Sách “SƯ PHẠM KHAI PHÓNG - THẾ GIỚI, VIỆT NAM & TÔI” sắp được ra mắt sẽ chia sẻ một số góc nhìn riêng của tác giả Giản Tư Trung và tổng hợp những phương pháp sư phạm từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, từ thế giới đến Việt...

Xem tiếp >>



  • VĂN HÓA (BRONISLAW MALINOWSKI, 1932)
    Thể loại: Bài dịch

    Hành vi điển hình – đặc trưng của trạng thái văn minh – khác biệt cơ bản với hành vi của động vật ở trạng thái tự nhiên. Dù văn hóa của hắn đơn giản đến đâu, con người luôn luôn có một bộ dụng cụ, vũ khí, đồ dùng trong nhà; hắn vận động trong một môi trường xã hội vừa hỗ trợ, vừa kiểm soát hắn cùng một lúc; hắn giao tiếp với những người khác bằng ngôn ngữ, và đạt tới sự hình thành những khái niệm lý tính, tôn giáo hay ma thuật...

    Xem tiếp >>
  • 3 PHỐI CẢNH XÃ HỘI HỌC (MOONEY, KNOX, SCHACHT, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Các lý thuyết trong xã hội học cung cấp cho chúng ta nhiều phối cảnh khác nhau để quan sát thế giới xã hội chung quanh. Một phối cảnh chỉ đơn giản là một quan điểm, hay một cách nhìn vào thế giới...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN LỊCH SỬ (LUCIEN FEBVRE, 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục đích của sử học là phát hiện ra những sự thật về quá khứ, và công trình nghiên cứu lịch sử là một tập hợp những sự kiện được thiết lập dựa trên các quy tắc của phương pháp sử học, rồi kết nối với nhau...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM HOÁ & KHÁI NIỆM VĂN HOÁ (R. Linton, 1945)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ nhiều năm nay, khái niệm «văn hóa» đã được sử dụng để chỉ lối sống của một xã hội cụ thể, thế nhưng ý nghĩa của nó vẫn còn rất mơ hồ ở một số khía cạnh nhất định liên quan tới nội dung chính xác của nó. Giống như một số khái niệm khác từng được dùng trong các khoa học nhân văn, khái niệm này đã chịu một quá trình phân định dần dần qua sử dụng...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA
    Thể loại: Bài dịch

    Nhân loại đang sống dưới sự đe doạ của một cuộc thánh chiến giữa các nền văn minh dựa trên tôn giáo - có thể không còn là trong tương lai xa hay gần nữa mà đã bắt đầu. Nếu phải xây dựng những thành lũy chống chiến tranh ngay từ bây giờ trong tâm trí con người, thì tình thế đã rất khẩn trương, dù chưa đến nỗi tuyệt vọng...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN LỊCH SỬ (LANGLOIS & SEIGNOBOS, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự kiện lịch sử biểu hiện những hiện tượng có bản chất rất khác nhau. Từ cùng một tài liệu, người ta có thể rút ra đủ thứ sự kiện, về văn bản, ngôn ngữ, bút pháp, về các sự kiện khác, tục lệ, biến cố…

    Xem tiếp >>
  • VĂN HÓA (EDWARD SAPIR, 1924)
    Thể loại: Bài dịch

    Văn hóa là một thuật từ căn bản nhưng không dễ định nghĩa trong các khoa học nhân văn và khoa học xã hội. Căn bản vì nó được dùng trong mọi ngành học thuật, khó định nghĩa không những vì tự nó đã bao gồm nhiều cách hiểu...

    Xem tiếp >>
  • HÊRODOTOS, SỬ GIA CHUYÊN NGHIỆP ĐẦU TIÊN (1961)
    Thể loại: Bài dịch

    Nhìn từ quan điểm lịch sử, hiển nhiên là sử học đã tồn tại trước Hêrodotos, trước các văn thi sĩ, thậm chí trước cả Hêsiodos và Hômeros: có thể nào ta tưởng tượng được rằng, đã từng có, ở đâu đó, những con người không hề nghĩ ngợi, và không bao giờ kể lại, một cách nào đấy, những gì từng xảy ra cho họ...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI KHÔNG PHÂN TÁN THÀNH NHỮNG CÁ NHÂN
    Thể loại: Bài dịch

    Theo truyền thống học thuật, Auguste Comte là cha đẻ của khoa xã hội học, vì ông là người đã đặt ra từ «sociologie» để chỉ môn học này (mà trước năm 1839 ông còn gọi là «physique sociale» = vật lý học xã hội), đồng thời là một trong những lý thuyết gia đầu tiên của nó.

    Xem tiếp >>
  • SỰ “PHÁT MINH” RA TÀI LIỆU (1954)
    Thể loại: Bài dịch

    «Sử học được thực hiện với tài liệu (...) không có sử liệu thì sử học cũng không có». Dù cực kỳ đúng đắn, phát biểu nổi tiếng trên của Charles-Victor Langlois và Charles Seignobos vẫn có thể khiến cho một sử gia tập sự suy tưởng, vội vã và sai lầm, rằng tài liệu là một thứ mì ăn liền...

    Xem tiếp >>
  • SỰ SĂN TÌM TÀI LIỆU (1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Dẫn Vào Nghiên Cứu Sử Học (Introduction aux Études historiques, 1898) của Langlois và Seignobos là quyển sách gối đầu giường của nhiều thế hệ sử gia Pháp, và sự kiện nó còn được tái bản gần 100 năm sau chứng nhận giá trị lâu dài của tác phẩm này...

    Xem tiếp >>
  • Tự nhiên và Văn hóa & Phổ quát và Quy phạm
    Thể loại: Bài dịch

    Trong trích đoạn dưới đây, dù không cầu viện đến ý nghĩa có tính đánh giá của từ «văn hóa», nhà dân tộc học Pháp Lévi-Strauss đã chỉ ra rằng văn hóa là đặc trưng của con người, bởi vì nền tảng của nó là một khả năng khách quan nhưng chỉ có nơi con người: khả năng đặt ra những quy phạm...

    Xem tiếp >>
  • BIẾN CỐ VÀ THIẾT CHẾ (1894)
    Thể loại: Bài dịch

    Paul Lacombe và Về Lịch Sử Xem Như Khoa Học (De l'Histoire considérée comme science, xuất bản năm 1894) thuộc vào thời giao thoa – cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX – giữa một khoa sử học đang gặp khủng hoảng trầm trọng và một môn xã hội học vừa xuất hiện với không ít hứa hẹn tại Pháp...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC, KHOA HỌC VỀ CÁC THIẾT CHẾ (1900)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi cá nhân đều tìm thấy [những thói quen tập thể về ngôn ngữ, phong tục, cuộc sống gia đình, đời sống kinh tế, v. v…] trong điều kiện hoàn toàn hình thành và như thể đã được thiết định sẵn, bởi vì anh ta không hề làm ra chúng mà chỉ tiếp nhận từ bên ngoài, điều có nghĩa rõ ràng là chúng đã được thiết lập từ trước. (...)

    Xem tiếp >>