-
«TÔI TƯ DUY, VẬY TÔI HIỆN HỮU» (R. DESCARTES, 1637)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>«Tôi tư duy, vậy tôi hiện hữu» thuộc vào loại phát biểu triết học mà ngay cả những người đứng ngoài cửa Triết cũng đều biết, và vẫn còn là đầu đề tranh cãi sau bao phân tích và tìm hiểu, của bao tác giả...
-
SỰ TIẾN BỘ CỦA LOÀI NGƯỜI (B. Pascal, 1647)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Ngày nay, sự tôn kính mà người ta dành cho thời Cổ đại, ở những vấn đề lẽ ra nó phải có ít uy lực hơn cả, cũng to lớn tới mức là mọi tư tưởng của người xưa đều được xem như lời phán truyền, mọi điểm tối nghĩa như điều bí ẩn cần giải mã, không ai còn có thể đề xuất những điều mới lạ mà không mắc họa, và văn bản của một tác giả đủ để hủy bỏ những lý do mạnh mẽ nhất...
-
TOÁN HỌC PHỔ QUÁT (R. DESCARTES, 1628)
Thể loại: Bài dịchỞ trên mọi ngành toán học cụ thể, Descartes đặt «Toán học phổ quát», mà một số người xưa đã thoáng thấy như môn học chỉ nhắm tới hai đối tượng cốt yếu là thứ tự và kích thước...Xem tiếp >> -
BỐN QUY TẮC DIỄN DỊCH (R. DESCARTES, 1637)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>[...] Và giống như một số lượng đa tạp những điều luật thường cung cấp cơ hội và lý cớ cho những thói hư tật xấu, khiến cho một nhà nước có khi lại vận hành tốt hơn với ít luật lệ, nhờ chúng dễ được tuân thủ chặt chẽ hơn trong điều kiện ít ỏi...
-
BỐN THẦN TƯỢNG CẢN TRỞ TRI THỨC KHÁCH QUAN (F. BACON, 1620)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Có bốn loại Thần Tượng vây hãm trí tuệ con người. Để phân biệt rõ ràng, chúng tôi đã đặt cho chúng bốn tên khác nhau, gọi loại thứ nhất là Thần Tượng Bộ Lạc, loại thứ hai là Thần Tượng Hang Động, loại thứ ba Thần Tượng Hội Chợ, và loại thứ tư là Thần Tượng Rạp Tuồng...
-
NGUYÊN LÝ TRIẾT HỌC (R. DESCARTES, 1647)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trích đoạn dưới đây được rút ra từ một bức thư của Descartes gửi Tu viện trưởng Claude Picot (1614-1668), người bạn đã dịch tác phẩm viết bằng tiếng La-tinh của ông dưới tựa là Principia philosophiae...