-
TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (M. BERTHELOT, 1885)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Nếu khoa học thuần túy đã thoát ra rất nhanh trong toán học, thì triều đại của nó đã bị trì hoãn nhiều hơn trong thiên văn học, nơi khoa chiêm tinh đã tồn tại song song với nó cho đến tận thời hiện đại; còn trong hóa học thì sự tiến bộ là đặc biệt chậm chạp, bởi vì ở đây, thuật giả kim đã giữ được, như một môn học hỗn hợp, những vọng tưởng huyền diệu cho đến cuối thế kỷ trước...
-
LÝ LUẬN HÌNH THỨC (B. RUSSELL, 1919)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>[…] Lô-gic học truyền thống nói: «Mọi con người đều là phải-chết (mortal = mortel); Sōkratēs là một con người; do đó, Sōkratēs là phải-chết». Trước tiên, rõ ràng điều chúng ta muốn khẳng định là các tiền đề bao hàm kết luận, chứ không phải là cả các tiền đề lẫn kết luận đều đúng trong hiện thực...
-
LÔ-GIC HỌC VÀ NGỮ PHÁP (R. BLANCHÉ, 1957)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Bây giờ, chúng ta được dẫn đến một đặc điểm cơ bản [của lô-gic học đương đại]: sự thay thế những hình thức ngữ pháp bằng các hình thức lô-gic – hay nói chính xác hơn: sự thay thế loại ngữ pháp của ngôn ngữ tự nhiên của ta bằng một thứ ngữ pháp...
-
PHẦN LỖI THỜI, PHẦN ĐƯỢC THỪA NHẬN TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Cháu chắt của chúng ta có thể sẽ còn không quan tâm gì đến thứ khoa học của những cụ cố của chúng nữa. Chúng sẽ không nhìn thấy ở đấy cái gì khác hơn là một viện bảo tàng những tư tưởng không còn tác động, hoặc ít ra chỉ còn là cái cớ để đòi hỏi cải cách giáo dục...
-
PHÁN ĐOÁN GIÁ TRỊ TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Tính tích cực tuyệt đối của tiến bộ khoa học này sẽ hiển hiện như điều không thể nào phủ nhận được, nếu chúng ta xem xét lịch sử của một khoa học gương mẫu: lịch sử toán học. Ở đây, rõ ràng là chúng ta không thể mô tả một sự suy đồi nào, bởi vì một giảm sút trong tính chặt chẽ của những chân lý...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Thực ra, chúng ta phải lưu ý tới việc trao truyền khoa học từ thế hệ này sang thế hệ khác, việc xây dựng tinh thần khoa học, và việc ghi sâu tư tưởng khoa học vào tâm khảm con người. Bằng công thức này, theo phong cách của nhân học triết học đương đại, tôi muốn đặt dấu nhấn trên năng lực và hiệu lực tạo tính người của tư tưởng khoa học...
-
VĂN BẢN VÀ SỰ KIỆN TRONG LỊCH SỬ Y HỌC (C. DAREMBERG, 1870)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Chính văn bản là yếu tố tạo thành cơ thể của sử học. Thật vậy, làm thế nào chúng ta có thể viết lịch sử của một khoa học với các văn bản không chính xác, khi nghĩa đen của từ cũng chưa được xác định...
-
SINH HỌC & ĐỊNH ĐỀ VỀ TÍNH KHÁCH QUAN (J. MONOD, 1970 & 1973)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Quyển Le Hasard et la Nécessité của Jacques Monod được xuất bản năm 1970. Sự sâu sắc, tính mới mẻ của khái niệm, văn phong của tác giả... đã tạo ra nhiều phản ứng trái ngược quyết liệt...
-
TÍNH MỤC ĐÍCH TRONG SINH HỌC (F. JACOB, 1974)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Mặc dù được biểu đạt một cách hiển nhiên trong sự phát triển của phôi, hay trong hành vi của động vật chẳng hạn, tính mục đích này từ lâu vẫn là con vật đáng ghét nhất, nếu không muốn nói là nỗi xấu hổ[2] của nhiều nhà sinh học. Theo tôi, điều này có ít nhất hai lý do...
-
SỰ KIỆN VÀ ĐỊNH LUẬT (L. LIARD, 1879)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Khoa học đích thực đề xuất việc giải thích những hiện tượng bằng các định luật, và các quy luật này là những quan hệ bất biến kết hợp những hiện tượng lại với nhau. Một khi đã xác định như vậy, đặc trưng của khoa học là gì? – Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét cụ thể và phân tích một nhóm sự kiện với cái định luật giải thích chúng...
-
TÍNH KHÁCH QUAN KHOA HỌC (R. BLANCHÉ, 1948)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Sự phê phán lý tưởng khách quan càng chính đáng bao nhiêu khi được áp dụng vào việc tố cáo những chướng ngại đã cản trở sự hoàn thành mục đích này, thì nó càng trở nên bất công và hơn nữa nguy hiểm, khi từ sự phê phán thích đáng nó biến dạng thành thói dè bĩu...
-
CHÂN LÝ TOÁN HỌC, CHÂN LÝ THỰC NGHIỆM (E. GOBLOT, 1922)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Sự phân biệt giữa nhà sinh lý học với nhà tâm lý học chẳng hạn là không mấy sâu sắc ... Sự phân biệt giữa nhà toán học với nhà khoa học tự nhiên còn sâu sắc hơn nhiều. Đối tượng của các khoa học tự nhiên là những sự kiện và các định luật chi phối chúng...
-
DẤU HIỆU NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG BIỂU TRƯNG (H. WALLON, 1942)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Thuyết liên kết và nguyên tử của ngôn ngữ cuối cùng đã bị từ bỏ, không chỉ bởi vì nó không phù hợp với, vừa các rối loạn ngôn ngữ đã được nghiên cứu tốt nhất, vừa những gì quan sát được trong việc học ngôn ngữ, mà còn bởi vì nó giả định sự tồn tại của hình ảnh như yếu tố của từ...