-
QUYẾT ĐỊNH LUẬN PHỔ QUÁT (P.-S. LAPLACE, 1825)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Tất cả mọi biến cố, ngay cả những cái có vẻ như không hề bị chi phối bởi các quy luật lớn của thiên nhiên do sự nhỏ bé của chúng, đều thuộc về cùng một loại sự kiện luật định[2] cũng tất yếu như những vòng quay của mặt trời. Vì không biết những quan hệ ràng buộc chúng vào toàn bộ hệ thống vũ trụ, người ta từng cho rằng chúng tùy thuộc vào loại nguyên nhân cuối cùng[3], hoặc vào sự ngẫu nhiên[4]...
-
SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM KHOA HỌC (S. FREUD, 1915)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Chúng ta thường nghe một yêu cầu được công thức hoá như sau: mỗi khoa học phải được xây dựng trên các khái niệm cơ bản rõ ràng và được xác định rõ rệt. Trong thực tế, không có khoa học nào, kể cả cái chính xác nhất, bắt đầu bằng những định nghĩa như vậy cả. Thay vào đó, khởi điểm thực sự của mọi hoạt động khoa học là sự mô tả những hiện tượng...
-
HÌNH ẢNH ĐỜI THƯỜNG VÀ KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT (G. BACHELARD, 1938)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Cuối cùng, để kết thúc bản phác thảo trong cuộc luận chiến ngoại vi chống lại những người ủng hộ tính liên tục[1] của văn hóa khoa học này, chúng tôi sẽ chỉ ra rằng ngôn ngữ cũng có thể là dối trá...
-
THUYẾT NHẬT TÂM & TRÁI ĐẤT TỰ QUAY CỔ ĐẠI (J. A. COLEMAN, 1967)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Như chúng ta đã thấy, lý thuyết các quả cầu đồng tâm có thể giải thích, dù chỉ một cách đại khái, những vòng quay đặc biệt trên các quỹ đạo của hành tinh, và nếu đây là tiêu chí duy nhất cho sự thành công, thì nó đã đạt thành quả khá cao...
-
NỘI PHÁT LUẬN & NGOẠI PHÁT LUẬN TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC (P. THUILLIER, 1973)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Tại sao khoa học «hiện đại» lại ra đời ở châu Âu vào thế kỷ 16 và 17? Câu hỏi hấp dẫn nhưng không dễ trả lời (...)
-
ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (C. G. HEMPEL, 1966)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Một quan niệm rất chuyên biệt về đặc trưng của loại mệnh đề diễn giải* đã được trường phái thao tác luận trong tư duy triển khai và đề xuất, từ các nỗ lực về phương pháp của nhà vật lý học Percy W. Bridgman...
-
THÔNG KIẾN & TRI THỨC KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1938 & 1953)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Khoa học phải chăng đã phát triển từ sự nối dài hay mở rộng trực tiếp của thông kiến (common sense, sens commun), của tri thức thông tục? Theo G. Bachelard, về bản chất, tư duy khoa học là «một sự cải đổi tri thức (une rectification du savoir)»: nó tiến triển một cách «biện chứng», bằng sự đạp đổ những sai lầm, và đặc biệt là những sai lầm của thông kiến trước đấy...
-
PHÊ PHÁN LIÊN TỤC LUẬN VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1938)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Một trong những phản đối tự nhiên nhất của những người theo liên tục luận trong văn hoá là gợi lên tính liên tục của lịch sử. Vì ta viết ra một ký sự liên tục về những biến cố, thật dễ dàng tin rằng chúng ta đang sống lại những sự kiện ấy trong sự liên tục của thời gian, nên ta gán cho toàn bộ lịch sử tính thống nhất và liên tục của một quyển sách mà không tự ý thức được...
-
TÍNH THẤT THƯỜNG CỦA SỰ TIẾN BỘ (C. LÉVI-STRAUSS, 1952)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trong một bài thuyết trình tại Unesco, sau trở thành quyển sách nhỏ quan trọng là Chủng Tộc Và Lịch Sử (Race et Histoire), Claude Lévi-Strauss đả phá và thay thế hình ảnh một sự tiến bộ liên tục bằng một hình ảnh khác và đối lập là quân mã trên bàn cờ vua...
-
LÔ-GIC KHÁM PHÁ & LÔ-GIC TÁI TẠO (A. KAPLAN, 1964)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Mọi sử gia và nhà xã hội học về khoa học đều nhận thấy rằng quan hệ giữa các nhà khoa học với thực tiễn của họ hầu như luôn luôn chịu ảnh hưởng trung gian của những biểu hiện tâm lý, xã hội bắt nguồn từ các triết thuyết rất xa cách với hiện thực của hoạt động khoa học. Thế nhưng sự diễn giải các hoạt động nghiên cứu này, trong cách nó được tái tạo qua tường thuật hoặc mô tả...
-
TÂM LÝ HỌC HÀNH XỬ (P. JANET, 1926)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Mặc dù ủng hộ chủ thuyết hành vi, Pierre Janet không tin rằng chúng ta có thể loại ý thức ra khỏi phạm vi tâm lý học, và đề xuất một quan điểm mang tên là tâm lý học hành xử (psychologie des con như một hình thức mở rộng và cao cấp của tâm lý học hành vi mà theo ông là bắt buộc trong nghiên cứu bệnh học...
-
ĐỊNH NGHĨA TRONG KHOA HỌC (C. G. HEMPEL, 1966)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Để độc giả có thể theo dõi dễ dàng và lý thú hơn bài viết này của tác giả, chúng tôi đã phân đoạn, và thêm vào bản dịch dưới đây các tiểu tựa, và một số chú thích đặt ở cuối bài...
-
PHẦN CỦA TRỰC GIÁC TRONG TOÁN HỌC (J. DIEUDONNÉ, 1987)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Mặc dù là người theo hình thức luận và là nhân vật chính trong nhóm Bourbaki*, Jean Dieudonné không loại trừ một loại trực giác nhất định trong toán học, như được phác hoạ trong trích đoạn dưới đây...
-
CHIỀU KÍCH THỜI GIAN CỦA TOÁN HỌC (J. DIEUDONNÉ, 1987)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Không chỉ Platōn và Aristotelēs mà cả mọi nhà toán học ngày nay đều chủ yếu giữ lại nơi những đối tượng toán học cái tính cách vượt thời gian của chúng: «các định lý của Eukleidēs ngày nay vẫn còn hiệu lực như 2300 năm trước». Như vậy, phải chăng là toán học không có một kích thước thời gian nào...