-
SỰ SỐNG LÀ GÌ ? (F. JACOB, 2000)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Để khai trương năm 2000 một cách trang trọng [...], tôi được yêu cầu trả lời câu hỏi: sự sống là gì? Với tôi, câu hỏi này còn có vẻ thích hợp hơn khi nó không có giải đáp. Từ khi có con người – con người suy nghĩ...
-
HAI KHUYNH HƯỚNG SINH HỌC CƠ BẢN (F. JACOB, 1970)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trái với những gì người ta thường tưởng tượng, sinh học không phải là một khoa học thống nhất. Sự không đồng nhất về đối tượng, sự khác biệt về quan tâm, sự đa dạng về kỹ thuật, tất cả những điều này đã góp phần nhân lên các môn học...
-
LÔ-GIC HỌC VÀ TOÁN HỌC (B. RUSSELL, 1919)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Về mặt lịch sử, toán học và lô-gic học là hai ngành hoàn toàn khác biệt. Toán học được kết nối với khoa học, lô-gic học với tiếng Hy Lạp. Nhưng cả hai đều đã phát triển trong thời hiện đại: lô-gic học trở thành toán học hơn, và toán học trở thành lô-gic học hơn...
-
PRINCIPIA MATHEMATICA & TOÁN LÔ-GIC (R. BAYER, 1954)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trong số các «quan hệ» lô-gic khác nhau, quan hệ toán học giữ một vị trí nổi bật, và chúng ta phải quan niệm tương quan giữa Lô-gic học với Toán học như thế nào là cả một vấn đề. Với sự xuất hiện của Toán lô-gic (Logistique) Lô-gic học còn tiến gần Toán học hơn nữa...
-
TÍNH NHỊ NGUYÊN CỦA DẤU HIỆU (A. ARNAULD & P. NICOLE, 1683)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Khi chúng ta xem xét một đối tượng, tự thân và trong bản chất của nó, chứ không tập trung trí tuệ trên cái gì nó có thể là đại diện, thì ý tưởng mà chúng ta có về nó là ý tưởng về một sự vật, như ý tưởng về Trái Đất, Mặt Trời...
-
GIÁO DỤC TRONG SỰ HÌNH THÀNH CÁ TÍNH VÀ QUAN ĐIỂM (B. RUSSELL, 1916)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Được viết từ năm 1916, và có vẻ như chỉ chủ yếu liên quan tới nền giáo dục ở nước Anh, tiểu luận dưới đây của Bertrand Russell thực ra vẫn có một giá trị phổ quát cho việc giáo dục – nhất là giáo dục trẻ em – bởi những vấn đề được tác giả nêu lên, mỗi ngày một trầm trọng hơn ở nhiều quốc gia trên thế giới...
-
ĐỘC LẬP TƯ TƯỞNG NHƯ ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC (A. EINSTEIN, 1952)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Dạy con người một chuyên môn là không đủ. Bởi qua đó, hắn có thể trở thành một loại máy hữu dụng, nhưng không phải là một nhân cách được phát triển hài hòa...
-
LÝ TƯỞNG KHÔNG THIÊN VỊ TRONG SỬ HỌC (FENELON, 1714 & FUSTEL DE COULANGES, 1888 và 1893)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Sử gia chân chính không thuộc về một thời đại nào, cũng không thuộc về một quốc gia nào; mặc dù yêu quý đất nước của mình, ông không bao giờ xu nịnh nó trong bất kỳ việc gì...
-
SỰ SỬ DỤNG THỐNG KÊ TRONG TƯ TƯỞNG XÃ HỘI HỌC (J. D. DOUGLAS, 1967)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Mục đích cơ bản, lộ liễu nhất của các khoa học nhân văn luôn luôn là đạt tới một tri thức có hệ thống và lý tính về con người. Mục đích này hiếm khi là đề tài tranh cãi nội bộ giữa các trường phái tư tưởng bên trong các môn học khác nhau...
-
NỘI PHÁT LUẬN & NGOẠI PHÁT LUẬN TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC (J. B. MORRELL, 1981)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Để giải quyết những vấn đề liên quan đến sự hiểu biết và kiểm soát thế giới tự nhiên, giới sử gia khoa học theo nội phát luận tập trung trên các khía cạnh trí tuệ hiển nhiên của bối cảnh khoa học, nhằm làm nổi bật vai trò của những khung khái niệm...
-
LÝ TRÍ VÀ GIẢ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM (W. WHEWELL, 1858)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trong trích đoạn dưới đây, nhà logic học và khoa học người Anh William Whewell đã làm nổi bật vai trò của lý trí trong phương pháp thực nghiệm, và chỉ ra rằng, nói như R. Blanché, «việc sử dụng giả thuyết tự do không phải là ngoại lệ, mà là quy luật trong nghiên cứu khoa học, rằng không một phương pháp nào, một quy trình chặt chẽ về mặt lô-gic nào cho phép ta rút ra các quy luật tự nhiên từ sự quan sát đơn giản những sự kiện»...
-
SỰ THIẾT YẾU CỦA GIẢ THUYẾT (C. BERNARD, 1865)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Có hai thao tác phải xem xét trong một cuộc thí nghiệm. Cái đầu tiên là phải suy tính trước và thực hiện những điều kiện của cuộc thí nghiệm; cái thứ hai là phải ghi nhận kết quả của nó. Ta không thể tiến hành thí nghiệm mà không có một ý tưởng định trước; thiết lập một cuộc thí nghiệm là đặt ra một câu hỏi; và ta không bao giờ quan niệm một câu hỏi mà không có cái ý tưởng tìm câu trả lời...
-
CHUYỂN ĐỘNG LỆCH CỦA NGUYÊN TỬ & BẤT ĐỊNH LUẬN CỔ ĐẠI (LUCRETIUS, khg 60 tCn)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Về vấn đề trên, tôi còn muốn Ngài[1] biết thêm điều này nữa. Bị lôi kéo bởi sức nặng của chúng, những hạt nguyên tử rơi xuống trong chân không, nhưng ta không thể nói từ khoảng nào hoặc từ khi nào, chúng lại đi lệch một chút so với đường thẳng đứng, dù là quá ít đến mức chúng ta có thể nói là chỉ hơi bị chênh[2]...
-
NGUYÊN TỬ LUẬN CỔ ĐẠI (LUCRETIUS, khg 60 tCn)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Bản gốc De Rerum Natura bằng tiếng La-tinh là một thiên trường thi. Khi được chuyển sang ngôn ngữ khác, các dịch phẩm tồn tại dưới cả hai thể, văn vần và văn xuôi. Ở chuyên trang này, để tránh mọi kiểu cách có thể làm tối nghĩa ý tưởng, chúng tôi chỉ sử dụng các bản văn xuôi, của R. E. Latham và J. Goodwin bằng tiếng Anh, và của H. Clouard bằng tiếng Pháp...