Sách “SƯ PHẠM KHAI PHÓNG - THẾ GIỚI, VIỆT NAM & TÔI” sắp được ra mắt sẽ chia sẻ một số góc nhìn riêng của tác giả Giản Tư Trung và tổng hợp những phương pháp sư phạm từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, từ thế giới đến Việt...

Xem tiếp >>



  • Ý TƯỞNG CHỈ ĐẠO TRONG SINH THỂ (C. Bernard, 1865)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự sống là gì? Thế nào là một sinh thể? Theo Claude Bernard, sự sống  là sự sáng tạo, và một sinh thể trước hết, theo ngôn từ của ông, là cái ý tưởng chỉ đạo sự hình thành của một sinh thể, một ý tưởng xác định, thể hiện vừa yếu tính của sự sống, vừa bản chất của sinh vật. 

    Xem tiếp >>
  • TÍNH MỤC ĐÍCH TRONG SINH HỌC (C. BERNARD, 1865)
    Thể loại: Bài dịch

    Phải chấp nhận tính mục đích trong sinh học chăng, và phải quan niệm nó như thế nào? Theo Claude Bernard, tính mục đích không đối lập với quyết định luận, nhưng trong sinh học, ta phải quan niệm một thứ thuyết quyết định phức tạp, cho một «tập hợp hiện tượng hài hòa»...

    Xem tiếp >>
  • SỰ TƯƠNG TÁC SINH LÝ VÀ VĂN HÓA (F. JACOB, 1981)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi đứa bé bình thường đều có, ngay từ lúc mới sinh ra, cái khả năng trưởng thành trong bất kỳ cộng đồng nào, nói bất kỳ ngôn ngữ nào, chấp nhận bất kỳ tôn giáo hay bất kỳ quy ước xã hội nào.

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC TRỪU TƯỢNG, TOÁN HỌC CỤ THỂ (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch
    Auguste Comte, người định nghĩa mục đích của Toán học là nhằm «xác định các đại lượng chưa biết bằng những quan hệ hiện có giữa chúng với các đại lượng đã biết» phân biệt hai phần của Toán học: một phần trừu tượng và là công cụ thuần túy, trong khi phần cụ thể kia thực sự là khoa học tự nhiên...
    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC PHỔ QUÁT (R. DESCARTES, 1628)
    Thể loại: Bài dịch
    Ở trên mọi ngành toán học cụ thể, Descartes đặt «Toán học phổ quát», mà một số người xưa đã thoáng thấy như môn học chỉ nhắm tới hai đối tượng cốt yếu là thứ tự và kích thước...
    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH LUẬT VÀ NGUYÊN NHÂN (A. VIRIEUX-REYMOND, 1966)
    Thể loại: Bài dịch
    [Auguste] Comte và các nhà thực chứng đã ngăn cấm việc truy tìm nguyên nhân[1]; theo các vị, khoa học chỉ cần khám phá ra những quy luật xác định. Thế nhưng khoa học vẫn bước qua ngăn cấm này, và tìm cách phát hiện,...
    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC HỌC VÀ TOÁN HỌC (J. PIAGET, 1949)
    Thể loại: Bài dịch
    Phải hiểu quan hệ giữa Toán học và Lô-gic học như thế nào? Trong trích đoạn dưới đây, Jean Piaget cho chúng ta thấy những quan điểm chính...
    Xem tiếp >>
  • PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP (A. VIRIEUX-REYMOND, 1970)
    Thể loại: Bài dịch
    (...) Ta nhận thấy có hai trình tự sự kiện và một tương quan giữa hai trình tự đó, thế là ta nâng tương quan này lên thành định luật. Ví dụ, Sadi Carnot[2] phát hiện ra rằng tất cả các động cơ đốt [nhiệt] đều có cùng một đặc trưng cơ bản...
    Xem tiếp >>
  • HÌNH HỌC TIÊN ĐỀ, HÌNH HỌC THỰC TIỄN (A. EINSTEIN, 1921)
    Thể loại: Bài dịch
    Toán học có quan hệ như thế nào với hiện thực? Trong trích đoạn dưới đây, được rút ra từ bài phát biểu của ông tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Berlin ngày 27-01-1921, Geometrie und Erfahrung, Albert Einstein cho rằng đây là hai lĩnh vực biệt lập, và tự thân Toán học thật ra chỉ là một hệ thống tiên đề (axiomatique) thuần túy hình thức...
    Xem tiếp >>
  • XÂY DỰNG LẠI MỘT TIỀN SỬ CỦA TOÁN HỌC (H. G. ZEUTHEN, 1893)
    Thể loại: Bài dịch
    Trong một khóa học sử, câu hỏi này luôn luôn được đặt ra: phải bắt đầu từ đâu? Chúng ta có thể bắt đầu từ thời điểm có được những dữ liệu thực hiệu, đáng tin cậy, có thể dẫn tức khắc đến một tri ​​thức thực chứng và chắc chắn...
    Xem tiếp >>
  • Ý TƯỞNG VỀ MỘT LỊCH SỬ TOÁN HỌC (P. R DE MONTMORT, 1708)
    Thể loại: Bài dịch
    Hy vọng rằng một ngày kia, ai đó sẽ chịu khó dạy cho chúng ta biết những khám phá trong toán học đã xảy ra như thế nào, tiếp nối nhau theo thứ tự nào, và chúng ta đã phải chịu ơn những ai về các phát minh ấy...
    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (L. BRUNSCHVICG, 1931)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khoa học có khả năng phân biệt đúng với sai, nó phải là một cái gì đó khác hơn, so với loại thao tác của ma thuật hoặc kỹ thuật. Và nếu về điểm này sự mơ hồ còn kéo dài, thì đấy là do một hiểu lầm cũng dễ xua tan mà thôi...

    Xem tiếp >>
  • HÓA HỌC : HUYỀN THOẠI VÀ LỊCH SỬ (A. F. FOURCROY, 1801)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong các công trình của trí tuệ con người, có một vận động tiến lên dần dần mà triết gia khoa học có thể ghi lại các thời đại khác nhau, và sử dụng chúng sau đó nhằm so sánh hoặc phân loại các thế kỷ, dưới khía cạnh là mức độ tiến bộ mà chúng đã giúp cho lý trí đạt được...

    Xem tiếp >>
  • TRỰC GIÁC VÀ SUY LUẬN TRONG LUẬT QUÁN TÍNH (A. EINSTEIN, L. INFELD, 1938)
    Thể loại: Bài dịch

    Một vấn đề cơ bản, hoàn toàn bị che khuất bởi những rối rắm của nó suốt hàng nghìn năm, là vấn đề chuyển động. Mọi chuyển động mà chúng ta quan sát trong tự nhiên – một hòn đá ném lên không trung,...

    Xem tiếp >>