-
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP (A. VIRIEUX-REYMOND, 1970)
Thể loại: Bài dịch(...) Ta nhận thấy có hai trình tự sự kiện và một tương quan giữa hai trình tự đó, thế là ta nâng tương quan này lên thành định luật. Ví dụ, Sadi Carnot[2] phát hiện ra rằng tất cả các động cơ đốt [nhiệt] đều có cùng một đặc trưng cơ bản...Xem tiếp >> -
HÌNH HỌC TIÊN ĐỀ, HÌNH HỌC THỰC TIỄN (A. EINSTEIN, 1921)
Thể loại: Bài dịchToán học có quan hệ như thế nào với hiện thực? Trong trích đoạn dưới đây, được rút ra từ bài phát biểu của ông tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Berlin ngày 27-01-1921, Geometrie und Erfahrung, Albert Einstein cho rằng đây là hai lĩnh vực biệt lập, và tự thân Toán học thật ra chỉ là một hệ thống tiên đề (axiomatique) thuần túy hình thức...Xem tiếp >> -
XÂY DỰNG LẠI MỘT TIỀN SỬ CỦA TOÁN HỌC (H. G. ZEUTHEN, 1893)
Thể loại: Bài dịchTrong một khóa học sử, câu hỏi này luôn luôn được đặt ra: phải bắt đầu từ đâu? Chúng ta có thể bắt đầu từ thời điểm có được những dữ liệu thực hiệu, đáng tin cậy, có thể dẫn tức khắc đến một tri thức thực chứng và chắc chắn...Xem tiếp >> -
Ý TƯỞNG VỀ MỘT LỊCH SỬ TOÁN HỌC (P. R DE MONTMORT, 1708)
Thể loại: Bài dịchHy vọng rằng một ngày kia, ai đó sẽ chịu khó dạy cho chúng ta biết những khám phá trong toán học đã xảy ra như thế nào, tiếp nối nhau theo thứ tự nào, và chúng ta đã phải chịu ơn những ai về các phát minh ấy...Xem tiếp >> -
BỐN QUY TẮC DIỄN DỊCH (R. DESCARTES, 1637)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>[...] Và giống như một số lượng đa tạp những điều luật thường cung cấp cơ hội và lý cớ cho những thói hư tật xấu, khiến cho một nhà nước có khi lại vận hành tốt hơn với ít luật lệ, nhờ chúng dễ được tuân thủ chặt chẽ hơn trong điều kiện ít ỏi...
-
NGHỆ THUẬT SUY LUẬN (B. RUSSELL, 1942)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Đây là bài thứ hai trong loạt bài của Bertrand Russell đã đăng trong tủ sách «Làm Thế Nào Để = How To Series» của nhà xuất bản Haldeman-Julius...