Tạp chí Khoa học Phổ thông 1934-1942
Cụ Phan Sào Nam với vấn đề Khoa học
Nhân ngày giỗ lần thứ ba của Giáo sư Hoàng Tuỵ (14.7.2019 - 14.7.2022), một nhà trí thức lớn của dân tộc - một nhà toán học tầm cỡ quốc tế đồng thời là một nhà văn hoá đích thực (chữ của nhà văn Nguyên Ngọc) luôn luôn nặng lòng với đất nước, tôi xin gửi IRED đăng lại bài viết ngắn dưới đây về ông, với nhiều đường dẫn tới những bài khác của ông hay về ông. Bài này viết khi được tin ông qua đời, nhân danh báo Diễn Đàn, và đăng trên báo tại địa chỉ
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/vinh-biet-mot-nha-tri-thuc-lon-giao-su-hoang-tuy.
Trong bài viết này cũng có đường dẫn tới bài giới thiệu cuốn Kỷ yếu Sĩ phu thời nay do do Nhà xuất bản Tri Thức và Công ty văn hoá Phương Nam xuất bản năm 2007 nhân dịp ông 80 tuổi.
Hà Dương Tường
Khoa học Tạp chí và nhà khoa học Nguyễn Công Tiễu (I)
Khoa học tạp chí số 1 ra ngày 1/7/1931. Dưới nhan đề chữ to KHOA HỌC có ghi thêm "Tạp chí", chữ nhỏ ở cuối dòng sau. Tiếp theo hai tiểu đề bằng tiếng Pháp và tiếng Hoa, và đề từ "Trí tri cách vật, sách Đại học", là các dòng thông tin...
Khoa học Tạp chí và nhà khoa học Nguyễn Công Tiễu (II)
Trong số những trí thức Việt Nam đầu thế kỷ 20, Nguyễn Công Tiễu không phải là một tên tuổi nổi bật so với các trí thức thuộc các lĩnh vực văn chương, chính trị, và như báo Tia Sáng 22.4.2017 nhắc lại, ngày nay tên ông vẫn "không gợi lên nhiều điều"...
Nhân vụ tranh cãi về nước mắm, tôi xin đưa lại dưới đây một bài nghiên cứu mang tên "Nước Mắm" của Bác sĩ Dược khoa Phạm Văn Tất, Viện Pasteur Sài Gòn, đăng trên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật năm 1964. Đây là một bài nối tiếp nhiều nghiên cứu khác mà Viện Pasteur Sài Gòn trong những năm 1920 (thời Pháp thuộc) đã bền bỉ thực hiện, dẫn đến việc chính quyền thuộc địa đưa ra các nghị định ngày 21/12/1916, 23/11/1926 và 30/4/1930 của Toàn quyền Đông Dương về buôn bán Nước Mắm. Điểm chung nhất của các nghị định đó là định nghĩa pháp lý về Nước Mắm, là "một sản phẩm được làm bằng cá tươi và muối biển.".
Nước mắm (bài của Dược sĩ Phạm Văn Tất)
Theo phương pháp cổ truyền về việc chế tạo nước mắm tại Việt Nam, phải dùng ba phần cá với một phần muối. Cá phải để nguyên con, không móc ruột ra. Cá phải để ngấu vài tháng; như thế, cá mới đủ thời giờ để tiết ra nước mắm, màu vàng nâu, mùi vị đặc biệt...
Vài nguyên tắc về việc đặt "Danh từ Khoa học" (Lời dẫn của GS Hoàng Xuân Hãn cho cuốn sách của ông)
Lẽ tất nhiên là lúc ta đặt tên cho hàng ức hàng vạn ý, thế nào ta cũng còn bỏ sót. Và có những ý dần dần sẽ phát minh. Vậy, không những ta phải dặt những danh từ xét bây giờ, và ta lại dự bị để dặt những danh từ còn thiếu...
Trong cuộc hội đàm song phương tại Hà Nội ngày 31.10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thông báo với Thủ tướng Naoto Kan việc Việt Nam quyết định chọn Nhật Bản làm đối tác hợp tác trong phát triển ngành công nghiệp đất hiếm của Việt Nam...
Vẽ ảnh số cho Kim tự tháp Chéops
Cuốn sách bằng tiếng Anh này có một chỗ đứng độc đáo. Có lẽ đây là lần đầu mà một chủ đề khảo cổ học được đề cập dưới góc độ của một bài toán áp dụng – một cách hấp dẫn và dễ hiểu, như nó phải thế...
Thuật ngữ « khoa học » vào tiếng Việt từ bao giờ ?
Theo Vĩnh Sính (Việt Nam và Nhật Bản, Giao lưu văn hoá, nxb Văn nghệ TPHCM 2001), nhiều thuật ngữ Hán Việt chúng ta dùng ngày hôm nay trong lĩnh vực khoa học (cả khoa học tự nhiên và xã hội) đã được du nhập vào VN đầu thế kỷ XX...
Ai cũng biết, tình trạng nghèo nàn lạc hậu của các nước châu Á vào thế kỷ XIII - XIX là nguyên nhân chủ yếu khiến họ bị các nước châu Âu thôn tính, chỉ trừ nước Nhật (và có lẽ, Thái Lan ở một mức thấp hơn)...