Tin Tức & Sự kiện
  • Để trẻ em chơi, Phần Lan lên top giáo dục
    Để trẻ em chơi, Phần Lan lên top giáo dục

    "Trẻ em phải được chơi" là tiêu đề bài viết trên tờ The New Republic, với những so sánh và phân tích thú vị giữa giáo dục Mỹ và Phần Lan, mà ở đó, vẫn còn nhiều điều các nhà cải cách Mỹ phải học hỏi. Dưới đây là nội dung bài viết.

    Xem tiếp >>
  • Cuộc sống học sinh ở Phần Lan
    Cuộc sống học sinh ở Phần Lan

    Giáo dục cơ bản được miễn phí và bắt buộc đốI vớI trẻ em tuổI từ 7 đến 16. Các khoản miễn phí gồm tiền học, sách và đồ dùng học tập, bữa cơm nóng buổI trưa, tiền đi lạI nếu học sinh ở xa trường hơn năm cây số. Khoảng 90% trẻ em tự nguyện học các lớp mẫu giáo trong thờI gian một năm.

    Xem tiếp >>
  • Công nghệ "biến" HS cá biệt thành xuất sắc của Phần Lan
    Công nghệ "biến" HS cá biệt thành xuất sắc của Phần Lan

    Phần Lan đứng trong Top 10 quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới, với 10% học viên có bằng Thạc Sĩ sau khi rời trường học.

    Xem tiếp >>
  • Một cái nhìn về giáo dục đại học Hà Lan và Việt Nam
    Một cái nhìn về giáo dục đại học Hà Lan và Việt Nam

    Cuộc thi viết "Tôi mong đợi gì ở các trường đại học?" do trường Đại học Hoa Sen tổ chức nhân kỷ niệm Đại học Humboldt 200 tuổi hướng đến mục tiêu lắng nghe nguyện vọng của sinh viên và công chúng. Bài viết được trích đăng sau đây là của thí sinh đoạt giải  nhì Hoàng Trung Nghĩa, người chia sẻ những khác biệt giữa hai môi trường học tập Việt Nam và Hà Lan và đưa ra những gợi ý thu ngắn khoảng cách.

    Xem tiếp >>
  • Nước Anh - Chất xám chảy ngược
    Nước Anh - Chất xám chảy ngược

    Khi các đại học tại các nước đang phát triển còn đang đau đầu với vấn đề “chảy máu chất xám” sang các doanh nghiệp thì tại Anh Quốc, các chuyên gia trong lĩnh vực Sinh học và Y học lại đang bắt đầu thành công trong việc thu hút chất xám ngược từ các doanh nghiệp về các trường đại học.

    Xem tiếp >>
  • Trung Quốc đứng đầu PISA: Vầng hào quang và cái giá phải trả
    Trung Quốc đứng đầu PISA: Vầng hào quang và cái giá phải trả

    Bằng việc xưng vương trong cuộc thi PISA mới đây, các cô cậu học trò tuổi teen đến từ Trung Hoa đại lục đã trở thành những ngôi sao học thuật thượng thặng trên toàn thế giới. Nhưng đằng sau vầng hào quang chói lọi đó là cái giá phải trả không nhỏ đối với những tâm hồn mới lớn.

    Xem tiếp >>
  • Khủng hoảng giáo dục Đại học tại Trung Quốc
    Khủng hoảng giáo dục Đại học tại Trung Quốc

    Giáo dục đại học Trung Quốc không chỉ thất bại trong tham vọng “tạo ra một số trường đại học đẳng cấp quốc tế”. Nhiều số liệu đã chỉ ra một khía cạnh khủng hoảng khác – khủng hoảng về chất lượng đào tạo nhân lực cho xã hội.

    Xem tiếp >>
  • Giáo dục đạo đức ở Nhật Bản - Đôi điều suy nghĩ
    Giáo dục đạo đức ở Nhật Bản - Đôi điều suy nghĩ

    Nước Nhật được thế giới khâm phục vì sự phát triển kinh tế thần kỳ chỉ trong một thời gian ngắn. Nhà toán học Do Thái Peter Frankl đã sống ở nước Nhật 20 năm ngưỡng mộ nước Nhật, nhất là con người Nhật. Ông đã đến 80 nước trên thế giới thấy người Nhật có những đặc điểm nổi bật, khác với nhiều người mà ông tiếp xúc.

    Xem tiếp >>
  • Hàn Quốc chuẩn bị cho tương lai thông qua học suốt đời
    Hàn Quốc chuẩn bị cho tương lai thông qua học suốt đời

    Hàn Quốc là một nước có hoàn cảnh lịch sử khá đặc biệt nhưng đã biết vươn mình từ một nước rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên, GDP/đầu người từ 90,9 đô-la năm 1962 trở thành một quốc gia có nền kinh tế hùng hậu đứng thứ 11 trên thế giới với GDP/đầu người dạt 22 029 đô la năm 2005. Bí quyết của Hàn quốc là dựa vào phát triển nguồn nhân lực trong một nước nghèo tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế. Giáo dục là nhân tố chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chính sách về giáo dục luôn được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế.

    Xem tiếp >>
  • Hàn Quốc đi tìm một hình mẫu sinh viên kiểu mới
    Hàn Quốc đi tìm một hình mẫu sinh viên kiểu mới

    “20 hoặc 30 năm trước đây, chúng tôi cần những sinh viên có thể học hỏi được một số thứ và bám theo được lối mòn mà các nước tiên tiến đã tạo ra. Nhưng bây giờ Hàn Quốc đã trưởng thành, và chúng tôi không nên chỉ đơn giản đi theo sau những gì người khác đã làm... Chúng ta cần những con người mới với óc sáng tạo mới.”

    Xem tiếp >>
  • Singapore: Đánh cược vào khoa học công nghệ
    Singapore: Đánh cược vào khoa học công nghệ

    Hơn một thập kỷ trước, Chính phủ Singapore đã tuyên bố khoa học và công nghệ là trụ cột chính của nền kinh tế của quốc đảo này. Không có tài nguyên thiên nhiên và phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt từ các nước láng giềng về đầu tư nước ngoài, Chính phủ Singapore đã đưa ra kế hoạch tập trung vào tài sản giá trị nhất của đất nước: tri thức. Cả hai khu nghiên cứu Fusionopolis và Biopolis dưới sự quản lý của Cơ quan khoa học công nghệ và nghiên cứu của Singapore (A*STAR) là hiện thân của cam kết này.

    Xem tiếp >>
  • Chìa khóa thành công của giáo dục Singapore
    Chìa khóa thành công của giáo dục Singapore

    (Dân trí) - 5 năm đến Việt Nam để làm công tác quảng bá nền giáo dục Singapore, anh Jin Chwen Ong, 31 tuổi, giám đốc khu vực Đông Dương, là một trong số những giám đốc khu vực trẻ nhất thuộc Tổng cục Du lịch Singapore.

    Xem tiếp >>
  • Vai trò của Hợp tác Quốc tế trong việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tế cho Việt Nam
    Vai trò của Hợp tác Quốc tế trong việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tế cho Việt Nam

    Hợp tác quốc tế có một vai trò cốt yếu và không thể thiếu trong tiến trình thành lập những trường đại học được kỳ vọng là đáp ứng những chuẩn mực quốc tế. Bài viết này thảo luận về những khả năng, cơ hội trong việc hợp tác quốc tế nhằm xây dựng những trường đại học đỉnh cao này, và xem xét những “pros and cons” (những lý lẽ phản đối hay biện minh) cho các khả năng hợp tác ấy.

    Xem tiếp >>
  • Đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    Đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    Trong xu thế phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay, thì vai trò của nguồn nhân lực càng quan trọng. Trong ngành vi điện tử, trong tổng giá trị của sản phẩm, nguyên liệu chỉ chiếm 1-3%, lao động cơ bắp chiếm 12%, còn lại 85% là giá trị của tri thức, bí quyết công nghệ và chế thử. Điều đó nói lên vai trò ngày càng tăng của nguồn nhân lực.

    Xem tiếp >>
  • Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Xây Dựng Một Trường Đại Học Đỉnh Cao Cho Việt Nam: Bài Học Thành Công Và Thất Bại
    Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Xây Dựng Một Trường Đại Học Đỉnh Cao Cho Việt Nam: Bài Học Thành Công Và Thất Bại

    Tầm quan trọng của giáo dục, nhất là giáo dục đại học, trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa, là một vấn đề không cần bàn cãi. Tuy nhiên, cuộc chạy đua của các nước đang phát triển nhằm có được một vài trường đại học được xem là đạt đẳng cấp quốc tế trong mấy thập niên gần đây đã đặt ra câu hỏi về sự cần thiết của các trường đại học đỉnh cao trong hệ thống giáo dục quốc gia, bên cạnh câu hỏi làm cách nào để có được những trường đại học như thế.

    Xem tiếp >>