Tin Tức & Sự kiện
  • Học sinh Ta và Tây - vai trò của giáo dục và truyền thông
    Học sinh Ta và Tây - vai trò của giáo dục và truyền thông

    Không biết đã có nhà nghiên cứu nào so sánh chi tiết cử chỉ hành động, cách sống của các tú tài Việt Nam và Pháp chưa? Nhưng bằng kinh nghiệm thường, ai cũng thấy phần lớn các cô cậu tú Việt Nam “ngoan ngoãn” và cả “thụ động” hơn phần lớn các bạn đồng trang lứa người Pháp.

    Xem tiếp >>
  • Nền giáo dục tại Bỉ
    Nền giáo dục tại Bỉ

    Bài này không có chủ đích quảng cáo cho Đại học Bỉ. Những miêu tả dưới đây đi từ quan sát của một người nhiều năm nghiên cứu trong ngành xã hội học về giáo dục chứ không phải là người lo marketing cho các trường.

    Xem tiếp >>
  • Hệ thống giáo dục Hà Lan
    Hệ thống giáo dục Hà Lan

    Có hơn 1,500 chương trình và khóa học quốc tế được giảng dạy bằng tiếng Anh ở các trường đại học của Hà Lan. Những chương trình này bao gồm nhiều lĩnh vực.

    Xem tiếp >>
  • Hệ thống giáo dục Singapore.
    Hệ thống giáo dục Singapore.

    Singapore là một quốc gia được coi là phát triển hàng đầu ở châu Á và trong khối ASEAN. Singapore hiện thu hút một số lượng khá du học sinh Việt Nam. Dưới đây là sơ lược về hệ thống giáo dục của đất nước này.

    Xem tiếp >>
  • Ba Vấn Đề Của Đại Học Việt Nam Hiện Nay
    Ba Vấn Đề Của Đại Học Việt Nam Hiện Nay

    Hoàng Tụy là một trong những giáo sư nổi tiếng của Việt Nam và là tác giả của phương pháp "lát cắt Tụy" kinh điển trong lý thuyết Tối ưu Toàn cục. Ông chỉ ra ba điểm yếu chính trong giáo dục đại học Việt Nam cần phải được chỉnh đốn khẩn cấp để trường đại học có thể thực hiện đúng chức năng thật sự của nó chứ không chỉ là một tổ chức trường học.

    Xem tiếp >>
  • Sinh viên Mỹ, bạn là ai?
    Sinh viên Mỹ, bạn là ai?

    Vào tháng Giêng năm 2009 vừa qua, Viện Nghiên cứu Giáo dục Đại học (HERI – Higher Education Research Institute) của trường Đại học California ở Los Angeles (UCLA – University of California, Los Angeles) đã cho công bố một bản phúc trình, tạm dịch là “Những điểm tiêu biểu về người sinh viên năm thứ nhất của đại học Mỹ cho học kỳ mùa Thu năm 2008” (The American Freshman: National Norms for Fall 2008).

    Xem tiếp >>
  • Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục đại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới
    Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục đại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới

    Bài viết được trích tong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: "Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo đại học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức" do Trường Đại học Sư phạm TP.HCm tổ chức vào ngày 16 tháng 10 năm 2009

    Xem tiếp >>
  • Đại học Carnegie Mellon – “Học qua hành”
    Đại học Carnegie Mellon – “Học qua hành”

    Đòi hỏi lớn của xã hội và nền kinh tế hiện nay, khi mà công nghệ thông tin và Internet đang trở thành môi trường làm việc mới, là phải có những người lãnh đạo am hiểu các nghiệp vụ, kinh doanh được tiến hành trên nền công nghệ thông tin. Do đó cần phải hướng việc đào tạo số lớn những người lao động tri thức mới có những tri thức và kĩ năng cả về nghiệp vụ, kinh doanh lẫn việc triển khai trên nền công nghệ thông tin để họ tham gia vào việc tổ chức ra nền sản xuất hiện đại.

    Xem tiếp >>
  • Thi cử trung học ở Úc
    Thi cử trung học ở Úc

    Trong khi học sinh của ta thi hết kì thi này đến kì thi khác hao tổn trí lực và có khi cũng chẳng cần thiết, thì học trò ở Úc học thật là thoải mái, thi cử ít nhưng phản ảnh đúng trình độ học vấn.

    Xem tiếp >>
  • Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Melbourne, Australia và những đề xuất áp dụng vào VN
    Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Melbourne, Australia và những đề xuất áp dụng vào VN

    Ở các trường đại học (ĐH) phương Tây, hội đồng trường (HĐT) được ra đời từ rất lâu. Trường ĐH được xem là một xã hội thu nhỏ, trong đó có những quy chế, quy định riêng, đặc trưng cho từng trường. Thường HĐT đóng vai trò như một cơ quan lập pháp có quyền đề ra các phương hướng hành động trong quản lý, điều hành, quản trị, và kiểm soát. Ở các trường ĐH các nước, HĐT chịu trách nhiệm về việc đưa ra các sứ mạng của nhà trường như phát triển trí tuệ, xã hội, nhân cách và đạo đức của các đối tượng mà nhà trường phục vụ.

    Xem tiếp >>
  • Thụy Sĩ - Nước nhỏ mà không nhỏ
    Thụy Sĩ - Nước nhỏ mà không nhỏ

    Thụy Sĩ là một đất nước nhỏ nằm bên cạnh dãy núi Alps với diện tích 41.290 km2 (chỉ bằng 1/8 diện tích Việt Nam), chỉ có 10% đất canh tác còn lại là rừng, núi có nhiều suối nước nóng và hồ nước.

    Xem tiếp >>
  • Giáo dục ý thức cạnh tranh sinh tồn ở Thụy Điển: Những điều mắt thấy tai nghe
    Giáo dục ý thức cạnh tranh sinh tồn ở Thụy Điển: Những điều mắt thấy tai nghe

    Thầy cô giáo không quan tâm đến việc trẻ em bắt nạt nhau, coi thế là khuyến khích cạnh tranh. Đứa trẻ đi bắt nạt bạn sẽ trải nghiệm được ưu thế do nó có thực lực, còn đứa trẻ bị bắt nạt sẽ phải cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Thật là một mớ lý luận kỳ quái, nhưng thực tế đúng là như vậy.

    Xem tiếp >>
  • Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: KINH NGHIỆM CỦA PHẦN LAN
    Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: KINH NGHIỆM CỦA PHẦN LAN

    Đối với Phần Lan giới trí thức được hiểu là những người có văn hóa hoặc nhóm người có văn hóa, những người này là những nhà tư tưởng thực tế và được xem là báu vật quốc gia. Giới trí thức dùng để chỉ cộng đồng những người có ảnh hưởng tới toàn bộ nền khoa học và văn hóa của xã hội. 

    Xem tiếp >>
  • Giáo dục Phần Lan - Mỹ: Cánh cửa tiếp theo
    Giáo dục Phần Lan - Mỹ: Cánh cửa tiếp theo

    Nhiều người đã chỉ trích việc so sánh hệ thống giáo dục 2 nước Mỹ và Phần Lan, và cho rằng kết quả PISA xuất sắc của Phần Lan có được là vì nước này nhỏ bé hơn rất nhiều và dân số cũng thuần nhất hơn nhiều (trong 5,3 triệu người thì chỉ có 4 % là người ngoại quốc)

    Xem tiếp >>
  • Giải mã kỳ tích giáo dục Phần Lan
    Giải mã kỳ tích giáo dục Phần Lan

    Giáo sư Tony Wagner Đại học Harvard giải thích lý do vì sao quốc gia này đạt được thành công phi thường trong giáo dục. Ông Wagner còn là tác giả cuốn sách phát hành năm 2008 "Lỗ hổng thành tích toàn cầu: Tại sao thậm chí các trường học tốt nhất cũng không dạy những kỹ năng tồn tại mới mà con em chúng ta cần - Chúng ta có thể làm được gì".

    Xem tiếp >>