Tin Tức & Sự kiện
  • Thân phận người thầy
    Thân phận người thầy

    Người thầy ngày xưa sống với nghề, được xã hội trọng vọng, có quyền hành và có tự do trong việc tổ chức giảng dạy và đánh giá học sinh của mình. Còn người thầy ngày nay trong xã hội ta thì sao? Chân dung người thầy hiện nay

    Xem tiếp >>
  • Làm khác đi, bắt đầu từ mục đích dạy sử
    Làm khác đi, bắt đầu từ mục đích dạy sử

    TTCT - Tôi trở lại với trường hợp Phần Lan, quốc gia đang rất nổi tiếng nhờ thành công trong giáo dục phổ thông của họ, như là một căn cứ, thông qua đó giúp chúng ta tự định vị mình đang ở đâu và đang thật sự có những vấn đề gì.

    Xem tiếp >>
  • Xem người Phần Lan làm sách giáo khoa
    Xem người Phần Lan làm sách giáo khoa

    TTCT - Theo thông báo của Bộ Giáo dục - đào tạo Việt Nam thì sau năm 2015 sẽ đổi mới nhiều thứ trong giáo dục, trong đó có sách giáo khoa theo hướng sẽ có nhiều bộ sách.

    Xem tiếp >>
  • Kỷ luật kiểu... Phần Lan
    Kỷ luật kiểu... Phần Lan

    TTCT - LTS: Tiếp tục tuyến khảo sát kinh nghiệm giáo dục ở Phần Lan, quốc gia đứng đầu trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA)*, các chuyên gia Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (IRED) giới thiệu cách kỷ luật học sinh ở Phần Lan.

    Xem tiếp >>
  • Người Phần Lan nói sao làm vậy
    Người Phần Lan nói sao làm vậy

    TTCT - Chuyến đi thực địa tháng 9-2012 trong khuôn khổ một đề án nghiên cứu do Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (IRED) tổ chức đã cho chúng tôi cơ hội tận mắt chứng kiến cuộc sống học đường, cách thức tổ chức giảng dạy, học tập của người Phần Lan.

    Xem tiếp >>
  • Dạy kèm ở Phần Lan
    Dạy kèm ở Phần Lan

    Việc dạy kèm ở Phần Lan là chủ trương chung quốc gia, được các văn bản chính thức quy định, được thực hiện bên trong trường học, thường là trong giờ học chính thức. Như vậy, các kế hoạch dạy kèm là một phần của chương trình giáo dục quốc gia, một nhiệm vụ của giáo viên.

    Xem tiếp >>
  • Để sách tiên phong trong cuộc khai minh
    Để sách tiên phong trong cuộc khai minh

    Giải thưởng Sách hay lần 2 vừa được trao hôm 20-9 với chủ đề năm nay là “Sách và khai minh” như một sự kỳ vọng vào những khai sáng có giá trị chấn hưng và xây dựng các giá trị cốt yếu mà xã hội Việt Nam đang cần.

    Xem tiếp >>
  • 14 tác phẩm được giải thưởng “Sách hay 2012”
    14 tác phẩm được giải thưởng “Sách hay 2012”

    Giải thưởng “Sách hay 2012” vinh danh 14 tác phẩm nhằm tiếp tục nỗ lực “gạn đục khơi trong”, đi tìm và phát hiện chân giá trị của từng cuốn sách

    Xem tiếp >>
  • Giáo dục cổ truyền và giáo dục hiện đại
    Giáo dục cổ truyền và giáo dục hiện đại

    Một số người cho rằng không nên mất thời gian tranh luận về “Tiên học lễ...”, nhưng tôi lại thấy diễn đàn này rất quan trọng. Bởi, vấn đề không đơn giản chỉ dừng lại ở nội hàm chữ "Lễ", mà chúng ta đang dần đụng đến một thói quen tư duy, một tập tính của một dân tộc, đến đường lăn của cỗ máy giáo dục với một quá khứ mang nặng ảnh hưởng Nho giáo, mà quán tính của nó đang tác động đến hiện tại và tương lai của xã hội Việt Nam. Từ Pháp độc giả Nguyễn Khánh Trung gửi tham luận.

    Xem tiếp >>
  • Thay đổi đến từ TÔI
    Thay đổi đến từ TÔI

    (SVVN) Đó là chia sẻ với các bạn trẻ (khi đối mặt với khủng hoảng) của ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED), người sáng lập Trường Doanh nhân PACE

    Xem tiếp >>
  • Sinh viên – bạn nghĩ gì?
    Sinh viên – bạn nghĩ gì?

    Bạn đã bao giờ gặp tình huống này chưa: để lảng tránh giải thích cho bạn về một vấn đề nào đó, về một hiện tượng tiêu cực, về một sự khuất tất hay một bất công nào đó, người ta trả lời bạn: "Cái nước mình nó thế, đừng có hỏi!"?

    Xem tiếp >>
  • Nhật Bản: mặt trời mọc từ những trang sách
    Nhật Bản: mặt trời mọc từ những trang sách

    LTS: Tại hội thảo Sách và chấn hưng giáo dục tổ chức ở TP.HCM ngày 6.5 do IRED (viện Nghiên cứu giáo dục) phối hợp với bộ Văn hoá – thể thao và du lịch tổ chức, GS Nguyễn Xuân Xanh đã có một bài phát biểu gợi nhiều liên tưởng, khi lý giải nguyên nhân đưa Nhật Bản đến địa vị siêu cường chính là không ngừng tôn vinh việc đọc, việc học và đề cao tri thức. Chính từ liên tưởng đó, được sự đồng ý của tác giả, Sài Gòn Tiếp Thị xin giới thiệu phát biểu này với đôi chút sửa chữa cho phù hợp với trang báo.

    Xem tiếp >>
  • Phải mạnh tay với đạo văn
    Phải mạnh tay với đạo văn

    Trường hợp tác giả Lê Đức Thông một lần nữa bị các tạp chí khoa học quốc tế rút bài báo với lý do đạo văn cho thấy đã đến lúc cần có biện pháp đủ mạnh để hạn chế hành vi gian lận trong khoa học.

    Xem tiếp >>
  • Đại học để làm gì?
    Đại học để làm gì?

    Để “đổi mới” hay “thay đổi” giáo dục đại học thì việc tiên quyết nhất là phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về đại học và nền đại học. Nếu nhận thức sai lệch và ấu trĩ thì việc “đổi mới” này sẽ không thể thực hiện được hoặc nếu có thực hiện được đi nữa thì cũng sẽ gây ra những hậu quả tai hại về nhiều mặt.

    Xem tiếp >>
  • Phát động giải thưởng Sách Hay 2012
    Phát động giải thưởng Sách Hay 2012

    Tại buổi hội thảo 'Sách và chấn hưng giáo dục' do dự án Sách Hay và nhiều đơn vị phối hợp thực hiện, ban tổ chức phát động mùa đề cử mới cho giải thưởng thường niên.

    Xem tiếp >>