Tin Tức & Sự kiện
  • GIÁO DỤC KHAI MINH (Bài 42) - Người gác cổng thiên đàng
    GIÁO DỤC KHAI MINH (Bài 42) - Người gác cổng thiên đàng

    "Những sự khác biệt mà không thật sự tạo nên được những sự khác biệt thì không phải là những sự khác biệt"! Đó có lẽ là hạt nhân của triết thuyết dụng hành Mỹ, xem nguồn gốc của mọi việc là ở trong hành động, hướng đến kết quả của hành động và mời gọi hành động.

    Xem tiếp >>
  • Công dân toàn cầu và tâm hồn bộ lạc
    Công dân toàn cầu và tâm hồn bộ lạc

    Khởi đầu năm mới 2015, cả thế giới bàng hoàng về vụ khủng bố giết chết 12 người tại toà báo châm biếm Charlie Hebdo, Paris, Pháp...

    Xem tiếp >>
  • Tổ chức phản biện Kết quả nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu hệ thống giá trị được chuyển tải qua sách giáo khoa (SGK) Giáo dục Đạo đức (GDĐD), Giáo dục công dân (GDCD) của bậc học phổ thông ở Việt Nam và việc nhận thức, vai trò của một số chủ thể xã hội đối với nội dung chương trình"
    Tổ chức phản biện Kết quả nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu hệ thống giá trị được chuyển tải qua sách giáo khoa (SGK) Giáo dục Đạo đức (GDĐD), Giáo dục công dân (GDCD) của bậc học phổ thông ở Việt Nam và việc nhận thức, vai trò của một số chủ thể xã hội đối với nội dung chương trình"

    Ngày 25/11/2014, tại trụ sở Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) đã diễn ra Buổi Báo cáo và Phản biện Kết quả Nghiên cứu của đề tài “Tìm hiểu hệ thống giá trị được chuyển tải qua sách giáo khoa (SGK) Giáo dục Đạo đức (GDĐD), Giáo dục công dân (GDCD) của bậc học phổ thông ở Việt Nam và việc nhận thức, vai trò của một số chủ thể xã hội đối với nội dung chương trình” do nhóm nghiên cứu gồm Ts. Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ nhiệm đề tài) và Nguyễn Thị Hiên (thành viên) phụ trách.

    Xem tiếp >>
  • Tôn trọng sự khác biệt bẩm sinh
    Tôn trọng sự khác biệt bẩm sinh

    Qua hàng chục cuộc phỏng vấn xoay quanh chủ đề về giáo dục gia đình, quan niệm và phương cách giáo dục, một điều nổi bật, một điểm chung mà chúng tôi có thể rút ra đó là các bà mẹ nhận thức và mô tả sự khác biệt nơi từng đứa trẻ một cách sống động, đầy sự cuốn hút. Từ nhận thức này, đa số họ cho rằng, giáo dục không nên là sự áp đặt một khuôn mẫu nào đó lên tất cả trẻ nhỏ.

    Xem tiếp >>
  • Điều còn thiếu trong các đề án đổi mới giáo dục
    Điều còn thiếu trong các đề án đổi mới giáo dục

    Một điều quan trọng không thấy trình bày trong các văn bản liên quan đến việc "đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” là việc cải cách hình thức tổ chức hành chính và nhân sự trong hệ thống giáo dục.

    Xem tiếp >>
  • GIÁO DỤC KHAI MINH (Bài 38) - Giáo dục: Mời gọi lên đường
    GIÁO DỤC KHAI MINH (Bài 38) - Giáo dục: Mời gọi lên đường

    Giáo dục luôn có nghĩa là sự khởi hành để thực hành việc lập luận, lý luận mang tính suy lý, cân nhắc giữa những chủ thuyết khác nhau cùng với lý lẽ biện minh hoặc phản bác chúng.

    Xem tiếp >>
  • Môn triết học và mục tiêu đào tạo con người độc lập
    Môn triết học và mục tiêu đào tạo con người độc lập

    Ngày 16/6 vừa qua, học sinh lớp 12 ở Pháp đã thi môn triết trong kỳ thi tú tài. Đọc các đề thi môn học này, chúng ta có thể thấy phần nào mục tiêu đào tạo con người có khả năng tư duy độc lập, lập luận một cách logic dựa trên lý tính và có óc phản biện mà giáo dục phổ thông của họ đặt ra.

    Xem tiếp >>
  • Từ tư tưởng của Fukuzawa nghĩ về đổi mới giáo dục hiện nay
    Từ tư tưởng của Fukuzawa nghĩ về đổi mới giáo dục hiện nay

    Đọc “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi (Phạm Hữu Lợi dịch, 2014), tôi có cảm tưởng như ông đang nói với dân Việt, với Chính phủ Việt Nam ngay lúc này, chứ không chỉ nói với người Nhật Bản thời Minh Trị (1868 – 1912). Những tư tưởng, những phân tích, mô tả của ông có ý nghĩa đến kinh ngạc với Việt Nam hiện nay từ chính trị, kinh tế đến văn hóa xã hội; từ những điều to lớn tầm quốc gia đại sự như chủ trương “thoát Á nhập Âu” trong tổ chức quản trị xã hội, trong cách thức và mục tiêu giáo dục, đến chuyện “chí sĩ rởm”, chuyện  “rượu uống người” để phản ánh tình trạng mất tự chủ của người dân bởi “muôn hình vạn trạng” trong đó có nạn nhậu nhẹt.

    Xem tiếp >>
  • 'Sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ Giáo dục giữ quyền làm sách'
    'Sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ Giáo dục giữ quyền làm sách'

    Những nội dung mục tiêu được nêu ra trong Dự thảo là quan trọng và cần thiết (mục I của Dự thảo Nghị quyết), nhưng cũng như Báo cáo tóm tắt Đề án “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục...”

    Xem tiếp >>
  • Đại án tham nhũng, đổi mới giáo dục và thông điệp năm mới của Thủ tướng
    Đại án tham nhũng, đổi mới giáo dục và thông điệp năm mới của Thủ tướng

    Có ba sự kiện quan trọng đang xảy ra nóng hổi vào những ngày cuối cùng của năm Quý Tị, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, đó là việc Hội nghị TW 8 thông qua dự án “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục”, sự kiện “Thông điệp đầu năm” dương lịch 2014 của Thủ tướng chính phủ và các đại án tham nhũng đang được xét xử. Ý nghĩa của những câu chuyện này là gì?

    Xem tiếp >>
  • Bắt đầu từ việc cải cách tư duy và tầm nhìn lãnh đạo
    Bắt đầu từ việc cải cách tư duy và tầm nhìn lãnh đạo

    Tôi viết những dòng này sau khi đã dự Hội thảo “Khởi nghiệp - kiến quốc, công thức thành công từ các cường quốc và bài học cho Việt Nam” tại Dinh Thống Nhất ngày 23/11/2013. Các học giả, chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng với rất đông thanh niên tề tựu để thảo luận về hiện tình đất nước cũng như để nghe những bài học thành công từ các quốc gia phát triển gần gũi xung quanh chúng ta như Dubai, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel...

    Xem tiếp >>
  • Nhiều tiền không quyết hết chất lượng giáo dục
    Nhiều tiền không quyết hết chất lượng giáo dục

    Tiền bạc là điều kiện cần chứ không đủ, tiền bạc không hoàn toàn quyết định chất lượng giáo dục.

    Xem tiếp >>
  • "Trường chất lượng cao tạo ra xã hội chất lượng thấp?"
    "Trường chất lượng cao tạo ra xã hội chất lượng thấp?"

    Quyết định thành lập trường công CLC làm nhiều người hết sức ngạc nhiên và bức xúc. Không biết chất lượng loại trường này sẽ thực sự thế nào, nhưng ai cũng biết đó là loại trường của con nhà giàu. Vì nghèo làm sao có thể vào loại trường này khi học phí "khủng" dự kiến 30 triệu/học sinh/năm. 

    Xem tiếp >>
  • Trường công chất lượng cao biến trường học thành nơi...buôn bán?
    Trường công chất lượng cao biến trường học thành nơi...buôn bán?

    “Từ những chuyện như trường công chất lượng cao (CLC), cần phải định nghĩa lại vai trò của nhà trước trong giáo dục và nhìn nhận lại sứ mệnh của nhà nước đối với giáo dục để tránh những chính sách đi ngược lại những giá trị phổ quát trong giáo dục” – Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) cho biết.

    Xem tiếp >>
  • Động lực tích cực chỉ đến từ giấc mơ cao cả
    Động lực tích cực chỉ đến từ giấc mơ cao cả

    Ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường PACE, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục IRED, cho rằng: Không chỉ với người trẻ, mà động lực quan trọng đối với bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức hay quốc gia nào. Người ta không thể học tốt, không thể làm tốt và không thể sống tốt nếu thiếu động lực học, động lực làm và động lực sống.

    Xem tiếp >>