Antoine de Lavoisier thường được kể là nhà hóa học, thậm chí còn được ghi nhận như người đã có công mở đầu kỷ nguyên hóa học hiện đại...
«SỰ SỐNG KHÔNG TỒN TẠI» (E. KAHANE, 1962)
Thể loại: Bài dịch
Dưới khẳng định nghịch lý đầy khiêu khích – Sự Sống không tồn tại! – này, Ernest Kahane thật ra chỉ đặt dấu nhấn trên điểm gặp nhau của hai luận thuyết: quy giản luận* trong sinh học...
Trích dịch từ Charmidēs[1] [156d-157c], theo bản tiếng Anh của Benjamin Jowett, có đối chiếu với bản tiếng Pháp của Victor Cousin. Mặt khác, để bạn đọc dễ theo dõi trích đoạn, chúng tôi đã trình bày bản dịch dưới dạng đối thoại trực tiếp chứ không phải gián tiếp như trong nguyên bản.
[…] Nhưng theo ý kiến của chúng tôi, căn bệnh này* không linh thiêng gì hơn bất kỳ một căn bệnh nào khác; nó có bản chất, cái vốn là nguyên nhân làm phát sinh các bệnh riêng biệt...
«PHẢI CẤM CHỈ MỌI GIẢ THUYẾT TRONG VẬT LÝ HỌC» (P. VAN MUSSCHENBROEK, 1729)
Thể loại: Bài dịch
Bởi phản ứng chống lại các giả định tôn giáo, các xây dựng toán học nhằm «cứu giữ những hiện tượng»[2] thiên văn, ý đồ tìm kiếm giải đáp cho các bí ẩn của tự nhiên nơi sự huyền bí của những con số (như ở các chủ thuyết của Pythagoras và Platon-mới)…
«HYPOTHESES NON FINGO» (I. NEWTON, 1713)
Thể loại: Bài dịch
Dưới đây là văn bản chính — phần Newton đã thêm vào ấn bản năm 1713[1] của quyển Nguyên Lý Toán Học Của Triết Học Tự Nhiên (Philosophiæ naturalis principia mathematica, xuất bản năm 1687), gọi là Chú Giải Tổng Quát (General Scholium)...
Trong việc tìm kiếm một tiêu chuẩn để phân biệt khoa học với khoa học giả, người ta thường viện dẫn phương pháp thực nghiệm như một bảo lãnh của chân lý khoa học. Như vậy, chỉ cần một lý thuyết được kinh nghiệm nhận thực là đủ để nó có thể tự xem như đã được thiết lập một cách khoa học chăng?...
Thuật từ «quy giản luận» (reductionism) được sử dụng rộng rãi cho bất kỳ đòi hỏi nào khẳng định rằng một số lĩnh vực hiện tượng có thể được đồng hóa hoàn toàn với một số lĩnh vực hiện tượng khác, rõ ràng là khác biệt...
Từ năm 428 đến năm 348 tCn, sống tại Athenai một triết gia mà toàn bộ lối tư duy đã thắp sáng thế giới văn minh suốt hai nghìn năm. Đấy là Platōn, bạn và là học trò của Sōkratēs xấu số, đồng thời là người sáng lập Akademia...
Đây là một loạt những lướt nhìn thoáng qua, về một số lý thuyết khoa học mà con người từng có, về vấn đề hình thành của thế giới này. Thiên nhiên rất phong phú về đủ thứ vật liệu khác nhau, từ chất lỏng và tinh thể đến chồi xanh và mô sống...
Ai cũng tưởng mình hiểu ý nghĩa của «vấn đề nguồn gốc sự sống». Nhưng sự khó khăn trong việc tìm hiểu nguồn gốc này không chỉ đến từ sự kiện là hiện tượng đã mất hút «trong đêm đen của thời gian», như ta quen nói....
Để khai trương năm 2000 một cách trang trọng [...], tôi được yêu cầu trả lời câu hỏi: sự sống là gì? Với tôi, câu hỏi này còn có vẻ thích hợp hơn khi nó không có giải đáp. Từ khi có con người – con người suy nghĩ...
Trái với những gì người ta thường tưởng tượng, sinh học không phải là một khoa học thống nhất. Sự không đồng nhất về đối tượng, sự khác biệt về quan tâm, sự đa dạng về kỹ thuật, tất cả những điều này đã góp phần nhân lên các môn học...
Về mặt lịch sử, toán học và lô-gic học là hai ngành hoàn toàn khác biệt. Toán học được kết nối với khoa học, lô-gic học với tiếng Hy Lạp. Nhưng cả hai đều đã phát triển trong thời hiện đại: lô-gic học trở thành toán học hơn, và toán học trở thành lô-gic học hơn...
Trong số các «quan hệ» lô-gic khác nhau, quan hệ toán học giữ một vị trí nổi bật, và chúng ta phải quan niệm tương quan giữa Lô-gic học với Toán học như thế nào là cả một vấn đề. Với sự xuất hiện của Toán lô-gic (Logistique) Lô-gic học còn tiến gần Toán học hơn nữa...
Khi chúng ta xem xét một đối tượng, tự thân và trong bản chất của nó, chứ không tập trung trí tuệ trên cái gì nó có thể là đại diện, thì ý tưởng mà chúng ta có về nó là ý tưởng về một sự vật, như ý tưởng về Trái Đất, Mặt Trời...
Được viết từ năm 1916, và có vẻ như chỉ chủ yếu liên quan tới nền giáo dục ở nước Anh, tiểu luận dưới đây của Bertrand Russell thực ra vẫn có một giá trị phổ quát cho việc giáo dục – nhất là giáo dục trẻ em – bởi những vấn đề được tác giả nêu lên, mỗi ngày một trầm trọng hơn ở nhiều quốc gia trên thế giới...
Dạy con người một chuyên môn là không đủ. Bởi qua đó, hắn có thể trở thành một loại máy hữu dụng, nhưng không phải là một nhân cách được phát triển hài hòa...
Sử gia chân chính không thuộc về một thời đại nào, cũng không thuộc về một quốc gia nào; mặc dù yêu quý đất nước của mình, ông không bao giờ xu nịnh nó trong bất kỳ việc gì...
Mục đích cơ bản, lộ liễu nhất của các khoa học nhân văn luôn luôn là đạt tới một tri thức có hệ thống và lý tính về con người. Mục đích này hiếm khi là đề tài tranh cãi nội bộ giữa các trường phái tư tưởng bên trong các môn học khác nhau...
Vấn đề đầu tiên tới trực tiếp từ sự suy tưởng về các nguyên nhân thực hiệu. Tôi tồn tại, sự tồn tại này đến từ đâu? Có một vũ trụ; nó từ đâu tới? Có hữu thể, nó đến từ đâu? Cuối cùng, vì sao mà có một cái gì đó thay vì không có chi hết? Vì sao mà cái gì đó lại là cái này chứ không phải là cái chi khác? Một vấn đề gây hoảng sợ...
Mặc dù máy in được Johannes Gutenberg [người gọi Ả Rập gọi là Aywan Kutanbark] phát minh từ năm 1440 tại Mainz, nó chỉ được phổ biến trên Đế Chế của Uthman[1] (Osman, Ottoman) từ khoảng 1727. Đây là một sự chậm trễ (khoảng 3 thế kỷ!) đã làm tốn khá nhiều giấy mực, nhưng giới sử gia không đạt được đồng thuận về nguyên nhân của hiện tượng. Có chăng một đạo luật ngăn cấm việc sử dụng và phổ biến máy in, nghề in trên lãnh thổ này?
Trích đoạn dưới đây là từ mục «Triết Gia» trong bộ Bách Khoa Toàn Thư* của Pháp. Nếu đây là một trong những từ mục nổi tiếng nhất của bộ sách, bởi nó đánh dấu bước ngoặt từ quan điểm Cổ đại và Trung đại sang quan niệm của Thế kỷ Ánh Sáng ở Pháp về triết học, tác giả của bài — César Chesneau Dumarsais (1676-1756) — chỉ được biết tới chủ yếu như nhà ngữ pháp học...
Để giải quyết những vấn đề liên quan đến sự hiểu biết và kiểm soát thế giới tự nhiên, giới sử gia khoa học theo nội phát luận tập trung trên các khía cạnh trí tuệ hiển nhiên của bối cảnh khoa học, nhằm làm nổi bật vai trò của những khung khái niệm...
Trong trích đoạn dưới đây, nhà logic học và khoa học người Anh William Whewell đã làm nổi bật vai trò của lý trí trong phương pháp thực nghiệm, và chỉ ra rằng, nói như R. Blanché, «việc sử dụng giả thuyết tự do không phải là ngoại lệ, mà là quy luật trong nghiên cứu khoa học, rằng không một phương pháp nào, một quy trình chặt chẽ về mặt lô-gic nào cho phép ta rút ra các quy luật tự nhiên từ sự quan sát đơn giản những sự kiện»...
Có hai thao tác phải xem xét trong một cuộc thí nghiệm. Cái đầu tiên là phải suy tính trước và thực hiện những điều kiện của cuộc thí nghiệm; cái thứ hai là phải ghi nhận kết quả của nó. Ta không thể tiến hành thí nghiệm mà không có một ý tưởng định trước; thiết lập một cuộc thí nghiệm là đặt ra một câu hỏi; và ta không bao giờ quan niệm một câu hỏi mà không có cái ý tưởng tìm câu trả lời...
Về vấn đề trên, tôi còn muốn Ngài[1] biết thêm điều này nữa. Bị lôi kéo bởi sức nặng của chúng, những hạt nguyên tử rơi xuống trong chân không, nhưng ta không thể nói từ khoảng nào hoặc từ khi nào, chúng lại đi lệch một chút so với đường thẳng đứng, dù là quá ít đến mức chúng ta có thể nói là chỉ hơi bị chênh[2]...
Bản gốc De Rerum Natura bằng tiếng La-tinh là một thiên trường thi. Khi được chuyển sang ngôn ngữ khác, các dịch phẩm tồn tại dưới cả hai thể, văn vần và văn xuôi. Ở chuyên trang này, để tránh mọi kiểu cách có thể làm tối nghĩa ý tưởng, chúng tôi chỉ sử dụng các bản văn xuôi, của R. E. Latham và J. Goodwin bằng tiếng Anh, và của H. Clouard bằng tiếng Pháp...
Chúng ta thường nghe một yêu cầu được công thức hoá như sau: mỗi khoa học phải được xây dựng trên các khái niệm cơ bản rõ ràng và được xác định rõ rệt. Trong thực tế, không có khoa học nào, kể cả cái chính xác nhất, bắt đầu bằng những định nghĩa như vậy cả. Thay vào đó, khởi điểm thực sự của mọi hoạt động khoa học là sự mô tả những hiện tượng...
Cuối cùng, để kết thúc bản phác thảo trong cuộc luận chiến ngoại vi chống lại những người ủng hộ tính liên tục[1] của văn hóa khoa học này, chúng tôi sẽ chỉ ra rằng ngôn ngữ cũng có thể là dối trá...