-
Thể loại:
Bài dịch
Thật ra, chân dung triết gia ở đây chỉ là một thành kiến. Chỉ đoạn thứ nhì của câu cuối mới có thể phần nào được xem là thuộc quan tâm của triết gia.
-
Thể loại:
Bài dịch
Thật ra, chân dung triết gia ở đây chỉ là một thành kiến. Chỉ đoạn thứ nhì của câu cuối mới có thể phần nào được xem là thuộc quan tâm của triết gia một cách đúng đắn. Xem bài cùng tựa ở mục này...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trích đoạn dưới đây được rút ra từ một bức thư của Descartes gửi Tu viện trưởng Claude Picot (1614-1668), người bạn đã dịch tác phẩm viết bằng tiếng La-tinh của ông dưới tựa là Principia philosophiae...
-
Thể loại:
Bài dịch
Khác với Descartes, Triết học đối với Auguste Comte không thể cứ mãi mãi là Siêu hình học, môn học đã lỗi thời trong tư tưởng con người, và chỉ còn giá trị chuyển tiếp sang một giai đoạn khác...
-
Thể loại:
Bài dịch
Khi nghiên cứu sự phát triển toàn diện của trí tuệ con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau, từ những bước chập chững đơn giản nhất cho đến ngày nay, tôi nghĩ mình đã phát hiện ra một quy luật cơ bản...
-
Thể loại:
Bài dịch
Hêrodotos được xem là sử gia đầu tiên, ít ra ở phương Tây. Và huyền thoại được ông kể lại ở đây nhằm «giải thích» trước hết một biến cố trong huyền sử xứ Lydia. Do đó, nó có thể rất khác với huyền thoại Chiếc Nhẫn Của Gygês...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trong thời gian sống và dạy học, diễn thuyết tại Hoa Kỳ (1938-1944), Bertrand Russell đã cho xuất bản, năm 1942, ba tiểu luận trong tủ sách «Làm Thế Nào Để…» («How To Series») của nhà xuất bản Haldeman-Julius, với tựa đề là...
-
Thể loại:
Bài dịch
Tên của trường phái Wien được gắn liền với chủ nghĩa thực chứng lô-gic (logical positivism) hay chủ nghĩa kinh nghiệm lô-gic (logical empiricism) và giấc mơ một khoa học thống nhất (unified science)...
-
Thể loại:
Bài dịch
Đây là một trích đoạn được rút ra từ Euthyphrôn, một cuộc đối thoại giả tưởng được Platôn dựng lên vào khoảng năm 396-395 tCn, nghĩa là sau phiên xử Sôkratês (399 tCn), có thể sau cả Sôkratês Tự Biện Vu...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trong cuộc tranh cãi về khái niệm phổ quát đã kéo dài suốt nhiều thế kỷ nay, thái độ của các nhà tư tưởng khác nhau có thể được xếp, đại loại, vào các quan điểm sau: phái hiện thực, với hai phiên bản cực đoan và ôn hòa; phái duy danh, cũng dưới hai hình thức cực đoan hay ôn hòa. Quan điểm hiện thực cực đoan, hay hiện thực kiểu Platôn, công nhận sự tồn tại của cái phổ quát bên ngoài những vật thể nhìn thấy được, nói cách khác, là bên cạnh những cá thể mà giác quan ta có thể cảm nhận được, nó còn công nhận thêm những cái phổ quát nữa. Từ quan điểm này, ta có thể nói rằng cái phổ quát «con người nói chung
-
Thể loại:
Bài dịch
Về Ý thể , trước hết chúng ta phải xem xét ngay chính học thuyết này, không phải trong tương quan với bản chất đặc thù của những con số, mà dưới cái hình thức qua đó nó đã được nhận thức bởi các triết gia đầu tiên tin rằng những Ý thể tồn tại...
-
Thể loại:
Bài dịch
Từ mọi phía, người ta tranh cãi cái quyền thừa nhận vô thức như một tập hợp tâm lý đặc thù và làm việc một cách khoa học[1] với giả thuyết này của chúng tôi. Chúng tôi chỉ có thể trả lời rằng giả thuyết vô thức là thiết yếu và chính đáng, rằng chúng tôi có rất nhiều bằng cớ về sự tồn tại của nó. [Giả thuyết] vô thức là thiết yếu, bởi vì những dữ kiện về ý thức còn vô cùng thiếu sót...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trở lại với ý nghĩa chính trị của vụ án Sôkratês , một mặt, Popper đối lập «loại xã hội ma thuật, hay bộ lạc, hay tập thể cũng được gọi là xã hội khép, với loại xã hội trong đó mỗi cá nhân phải đương đầu với những quyết định cá biệt là xã hội mở»; mặt khác, ông nhận diện chủ nghĩa toàn trị như «là đạo lý của loại xã hội khép...
-
Thể loại:
Bài dịch
Từ tương đương với đồng cảm là empathy (Anh) hay empathie (Pháp). Dù xuất phát từ empatheia của Hy Lạp cổ đại (với nghĩa khác là đam mê, nhiệt tình), hay chỉ mới được nhà tâm lý học Anh-Mỹ G. G. Titchener (1867-1927) dịch từ Einfühlung của Đức trong khoảng thế kỷ XIX-XX, empathy chỉ sự hiểu biết người khác thông qua cảm thông nhờ cùng chia sẻ những tình cảm chung của con người, hay phương thức tìm hiểu kẻ khác bằng cách tự đặt mình vào chỗ của họ. Ngày nay, đồng cảm là khái niệm nền tảng của nhiều triết phái, cũng như của hầu hết các bộ môn khoa học nhân văn và xã hội.