• TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (A. COMTE, 1854)
    Thể loại: Bài dịch

    Các nhà sinh lý học đã lưu ý rất đúng rằng, nếu những ấn tượng ánh sáng tác động như hình ảnh lên võng mạc, thì ta sẽ cần có một con mắt khác để nhìn thấy chúng. Điều này cũng đúng cho cái mệnh danh là sự quan sát nội quan[1] của trí tuệ. Để nó là khả thi, mỗi cá nhân phải tự tách đôi, nửa này suy tư, trong khi nửa kia quan sát.

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC TRỪU TƯỢNG, TOÁN HỌC CỤ THỂ (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Auguste Comte, người định nghĩa mục đích của Toán học là nhằm «xác định các đại lượng chưa biết bằng những quan hệ hiện có giữa chúng với các đại lượng đã biết» phân biệt hai phần của Toán học: một phần trừu tượng và là công cụ thuần túy, trong khi phần cụ thể kia thực sự là khoa học tự nhiên...

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC PHỔ QUÁT (R. DESCARTES, 1628)
    Thể loại: Bài dịch

    Ở trên mọi ngành toán học cụ thể, Descartes đặt «Toán học phổ quát», mà một số người xưa đã thoáng thấy như môn học chỉ nhắm tới hai đối tượng cốt yếu là thứ tự và kích thước...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÙ PHIẾM CỦA VIỆC TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học nên có tham vọng nào? Phát hiện vì sao các hiện tượng xảy ra, hoặc chỉ đơn giản mô tả cách thức chúng diễn tiến? Khám phá ra cấu trúc mật thiết của sự vật, hoặc chỉ khiêm tốn truy tìm những quy luật cho phép ta theo dõi và tiên đoán các hiện tượng với hiệu quả cao nhất?...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM (A. COMTE, 1839)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngay từ đầu Chuyên luận này, và sau đó trong tất cả các phần khác của nó, chúng tôi đã thừa nhận, một cách thiết tưởng đã đủ rõ ràng, sự không thể tồn tại, ngay từ đầu và trên bất kỳ chủ đề nào, của một lý thuyết thực sự thực chứng...

    Xem tiếp >>
  • BỐN QUY TẮC DIỄN DỊCH (R. DESCARTES, 1637)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Và giống như một số lượng đa tạp những điều luật thường cung cấp cơ hội và lý cớ cho những thói hư tật xấu, khiến cho một nhà nước có khi lại vận hành tốt hơn với ít luật lệ, nhờ chúng dễ được tuân thủ chặt chẽ hơn trong điều kiện ít ỏi...

    Xem tiếp >>
  • CÁI PHỔ QUÁT (T. Kotarbinski, 1957)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong cuộc tranh cãi về khái niệm phổ quát đã kéo dài suốt nhiều thế kỷ nay, thái độ của các nhà tư tưởng khác nhau có thể được xếp, đại loại, vào các quan điểm sau: phái hiện thực, với hai phiên bản cực đoan và ôn hòa; phái duy danh, cũng dưới hai hình thức cực đoan hay ôn hòa.

    Xem tiếp >>
  • CÁC VỊ THẦN NGUYÊN THỦY (Hêsiodos, khg 700 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Thần thoại Hy Lạp giữ một vị trí cao sang trong thần thoại học, nhờ hai nét độc đáo. Một mặt, không giống với thần thoại của các dân tộc khác, hầu hết các vị Thần Hy Lạp đều mang hình hài con người, và nếu Họ có những quyền lực và năng lực vượt quá giới hạn của con người, thì tính nết lại không khác mấy với người đời...

    Xem tiếp >>
  • KANDAULÊS, NYSSIA VÀ GYGÊS (HÊRODOTOS, 440 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Hêrodotos được xem là sử gia đầu tiên, ít ra ở phương Tây. Và huyền thoại được ông kể lại ở đây nhằm «giải thích» trước hết một biến cố trong huyền sử xứ Lydia. Do đó, nó có thể rất khác với huyền thoại của Platôn (Chiếc Nhẫn Của Gygês...

    Xem tiếp >>
  • HUYỀN THOẠI VÀ DỐI TRÁ (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Đoạn văn được trích dịch từ quyển Cộng Hòa (The Republic) dưới đây cho thấy mối quan hệ khá phức tạp giữa Platôn với thần thoại Hy Lạp, và từ đó, với huyền thoại nói chung....

    Xem tiếp >>
  • CHIẾC NHẪN CỦA GYGÊS (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Platôn chống đối quyết liệt phần thần thoại Hy Lạp như đã được Homêros và Hêsiodos tạo dựng, điều đó không có nghĩa là ông từ chối sử dụng huyền thoại như một công cụ tư duy, bên cạnh và bổ túc cho một công cụ khác là khái niệm. Có triết lý bằng huyền thoại cũng như có triết lý bằng khái niệm; và Platôn đã để lại một dấu ấn sâu đậm trên cả hai...

    Xem tiếp >>
  • BỐN THẦN TƯỢNG CẢN TRỞ TRI THỨC KHÁCH QUAN (F. BACON, 1620)
    Thể loại: Bài dịch

    Có bốn loại Thần Tượng vây hãm trí tuệ con người. Để phân biệt rõ ràng, chúng tôi đã đặt cho chúng bốn tên khác nhau, gọi loại thứ nhất là Thần Tượng Bộ Lạc, loại thứ hai là Thần Tượng Hang Động, loại thứ ba Thần Tượng Hội Chợ, và loại thứ tư là Thần Tượng Rạp Tuồng...

    Xem tiếp >>
  • NGHỆ THUẬT SUY LUẬN (B. RUSSELL, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là bài thứ hai trong loạt bài của Bertrand Russell đã đăng trong tủ sách «Làm Thế Nào Để = How To Series» của nhà xuất bản Haldeman-Julius...

    Xem tiếp >>
  • NGHỆ THUẬT PHỎNG ĐỊNH HỢP LÝ (B. RUSSELL, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong thời gian sống và dạy học, diễn thuyết tại Hoa Kỳ (1938-1944), Bertrand Russell đã cho xuất bản, năm 1942, ba tiểu luận trong tủ sách «Làm Thế Nào Để…» («How To Series») của nhà xuất bản Haldeman-Julius, với tựa đề là: How to Become a Philosopher...

    Xem tiếp >>