• VĂN BẢN VÀ SỰ KIỆN TRONG LỊCH SỬ Y HỌC (C. DAREMBERG, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Chính văn bản là yếu tố tạo thành cơ thể của sử học. Thật vậy, làm thế nào chúng ta có thể viết lịch sử của một khoa học với các văn bản không chính xác, khi nghĩa đen của từ cũng chưa được xác định...

    Xem tiếp >>
  • SINH HỌC & ĐỊNH ĐỀ VỀ TÍNH KHÁCH QUAN (J. MONOD, 1970 & 1973)
    Thể loại: Bài dịch

    Quyển Le Hasard et la Nécessité của Jacques Monod được xuất bản năm 1970. Sự sâu sắc, tính mới mẻ của khái niệm, văn phong của tác giả... đã tạo ra nhiều phản ứng trái ngược quyết liệt...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH MỤC ĐÍCH TRONG SINH HỌC (F. JACOB, 1974)
    Thể loại: Bài dịch

    Mặc dù được biểu đạt một cách hiển nhiên trong sự phát triển của phôi, hay trong hành vi của động vật chẳng hạn, tính mục đích này từ lâu vẫn là con vật đáng ghét nhất, nếu không muốn nói là nỗi xấu hổ[2] của nhiều nhà sinh học. Theo tôi, điều này có ít nhất hai lý do...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN VÀ ĐỊNH LUẬT (L. LIARD, 1879)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học đích thực đề xuất việc giải thích những hiện tượng bằng các định luật, và các quy luật này là những quan hệ bất biến kết hợp những hiện tượng lại với nhau. Một khi đã xác định như vậy, đặc trưng của khoa học là gì? – Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét cụ thể và phân tích một nhóm sự kiện với cái định luật giải thích chúng...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH KHÁCH QUAN KHOA HỌC (R. BLANCHÉ, 1948)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phê phán lý tưởng khách quan càng chính đáng bao nhiêu khi được áp dụng vào việc tố cáo những chướng ngại đã cản trở sự hoàn thành mục đích này, thì nó càng trở nên bất công và hơn nữa nguy hiểm, khi từ sự phê phán thích đáng nó biến dạng thành thói dè bĩu...

    Xem tiếp >>
  • CHÂN LÝ TOÁN HỌC, CHÂN LÝ THỰC NGHIỆM (E. GOBLOT, 1922)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phân biệt giữa nhà sinh lý học với nhà tâm lý học chẳng hạn là không mấy sâu sắc ... Sự phân biệt giữa nhà toán học với nhà khoa học tự nhiên còn sâu sắc hơn nhiều. Đối tượng của các khoa học tự nhiên là những sự kiện và các định luật chi phối chúng...

    Xem tiếp >>
  • DẤU HIỆU NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG BIỂU TRƯNG (H. WALLON, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Thuyết liên kết và nguyên tử của ngôn ngữ cuối cùng đã bị từ bỏ, không chỉ bởi vì nó không phù hợp với, vừa các rối loạn ngôn ngữ đã được nghiên cứu tốt nhất, vừa những gì quan sát được trong việc học ngôn ngữ, mà còn bởi vì nó giả định sự tồn tại của hình ảnh như yếu tố của từ...

    Xem tiếp >>
  • BẢN CHẤT TÂM LÝ CỦA DẤU HIỆU NGÔN NGỮ (MAINE DE BIRAN, 1812)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Chính là thông qua một hành động suy nghĩ đầu tiên mà chủ thể của nỗ lực tự cảm nhận như chủ thể, khác biệt hay tách biệt với cái từ xa lạ đang cưỡng chống nó. Cũng chính là thông qua một hành động suy nghĩ tương tự...

    Xem tiếp >>
  • CHƯƠNG TRÌNH CỦA CHỦ THUYẾT HÀNH VI (A. TILQUIN, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Tâm lý học con người, như chủ thuyết hành vi quan niệm, phải được xây dựng dựa trên sự bắt chước tâm lý học động vật, khách quan và thực nghiệm. Nghĩa là nó phải vay mượn từ bộ môn sau cả đối tượng và phương pháp lẫn mục đích của nó, sao cho không còn tình trạng có hai thứ tâm lý học...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ THUYẾT HÀNH VI (P. NAVILLE, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    John [Broadus] Watson* tóm tắt các bước tiến của chủ thuyết hành vi như sau: «Ban đầu, chủ thuyết hành vi chủ yếu dựa trên một quan niệm khá mơ hồ về sự hình thành những thói quen. Công trình của Pavlov và các sinh viên của ông về phản xạ có điều kiện, tuy được các nhà tâm lý học hành vi biết tới, lúc đầu cũng chỉ đóng một vai trò khiêm tốn trong những giải thích của họ...

    Xem tiếp >>
  • PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (I. PAVLOV, 1923)
    Thể loại: Bài dịch

    Theo khuynh hướng cải tiến các khoa học con người bằng loại phương pháp thống trị trong các khoa học vật chất, vào cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX, tâm lý học cũng đã chuyển mình thành khoa học về hành vi, thông qua một số thí nghiệm nổi tiếng. Hai biểu hiện chính của trường phái tâm lý học thực nghiệm này là phản xạ học (reflexology) của Ivan Pavlov (1849-1936)...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM VÔ THỨC Ở SIGMUND FREUD (J. Nuttin, 1950)
    Thể loại: Bài dịch

    Chính những khám phá của [Hippolyte] Bernheim về các hiện tượng gợi ý sau thôi miên đã khiến cho Freud nhìn thấy cái ý nghĩa mà vô thức đã có được trong phân tâm học...

    Xem tiếp >>
  • CHÂN LÝ TOÁN HỌC (H. POINCARÉ, 1902)
    Thể loại: Bài dịch

    Các tiên đề hình học không phải là những phán đoán tổng hợp tiên nghiệm, cũng không phải là những sự kiện thực nghiệm. Chúng là những quy ước; trong số tất cả các quy ước có thể, lựa chọn của chúng ta được hướng dẫn bởi những sự kiện thực nghiệm; nhưng nó vẫn là tự do và chỉ bị giới hạn bởi sự thiết yếu phải tránh mọi mâu thuẫn. Do đó, các định đề có thể vẫn đúng một cách chặt chẽ...

    Xem tiếp >>
  • VAI TRÒ CỦA CHỨNG MINH TRONG TOÁN HỌC (G. FREGE, 1884)
    Thể loại: Bài dịch

    Các công thức số học như: 5 + 7 = 12 và các định luật như luật kết hợp, thường được xác nhận bởi vô số ứng dụng hàng ngày, đến mức có vẻ như là lố bịch khi chúng ta đặt nghi vấn về chúng, và đòi hỏi bằng chứng. Thế nhưng, dường như có ghi ngay trong bản chất của toán học rằng, bất kỳ trong lĩnh vực nào, mỗi khi ta có thể đưa ra một chứng minh, thì nó vẫn tốt hơn là một xác nhận quy nạp...

    Xem tiếp >>