• CHIỀU KÍCH THỜI GIAN TRONG SINH HỌC (F. MEYER, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Ý niệm « lịch sử tự nhiên» không đề cập đến bất kỳ loại nghiên cứu lịch sử nào theo nghĩa hiện nay của từ này. Thế nhưng sinh học tích hợp vào cách tiếp cận của nó một kích thước lịch sử trọn vẹn...

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường nghe rằng đối tượng của sinh học là sự sống. Nhưng sự sống là gì? Câu hỏi này đã phân chia các nhà sinh học thành hai khuynh hướng mà đường ranh chính là sự kiện có thể hoặc không thể định nghĩa được bí ẩn này....

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ THUYẾT-DIỄN DỊCH ĐẾN THỰC TIỄN THÍ NGHIỆM (G. VAILATI, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong những sự kiện hiện ra một cách bộc phát cho sự quan sát, việc không thể nào tìm thấy đầy đủ chất liệu để xác nhận các kết luận mà phần diễn dịch [phần suy diễn từ giả thuyết khoa học] dẫn tới – bởi vì dù chặt chẽ và đúng đắn đến đâu...

    Xem tiếp >>
  • CUỘC CÁCH MẠNG CỦA GALILEO TRONG VẬT LÝ HỌC THẾ KỶ 17 (A. KOYRÉ, 1943)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khái niệm tiến bộ tuyến tính dường như rất «có vấn đề» trong sự phát triển của lịch sử nói chung, thì nó vẫn có vẻ như hoàn toàn thích hợp, ít nhất ở một lĩnh vực là lịch sử các khoa học. Sự sàng lọc và tinh tế hóa dần dần tri thức của ta, những tiến bộ kỹ thuật nhờ vào, đồng thời thúc đẩy trở lại, các bước tiến của khoa học, đã có thể cho phép chúng ta bênh vực và duy trì lâu năm một quan điểm như vậy.

    Xem tiếp >>
  • SEMMELWEIS VÀ BỆNH SỐT HẬU SẢN (C. HEMPEL, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Ignace Semmelweis, một y sĩ gốc Hung, làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Wien từ năm 1844 đến 1848. Như y sĩ thuộc một trong hai khu sản khoa – đầu tiên – của bệnh viện, ông điên đầu khi thấy một tỷ lệ sản phụ cao bị lây nhiễm căn bệnh nghiêm trọng...

    Xem tiếp >>
  • Ý NIỆM LỖI TRONG Y HỌC (G. CANGUILHEM, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Việc đưa khái niệm lỗi (erreur) vào bệnh lý là một sự kiện có tầm quan trọng lớn, vừa bởi sự đột biến mà nó biểu hiện (hơn là mang lại) trong thái độ của con người trước trạng thái bệnh, vừa bởi cái quy chế mới mà nó giả định đã được thiết lập trong quan...

    Xem tiếp >>
  • NGUYÊN TỬ, CƠ THỂ, CHỮ CÁI, TỪ (G. B. DE SAINT ROMAIN, 1679)
    Thể loại: Bài dịch

    Giữa các phẩm chất của những yếu tố đơn giản như nguyên tử, và các phẩm chất của những cơ thể được cấu thành từ chúng như hợp chất, có sự khác biệt này: những yếu tố thứ nhất là bất biến và không thể bị hủy hoại như các nguyên tử; còn những yếu tố kia có thể thay đổi...

    Xem tiếp >>
  • «KHOA HOÁ HỌC TỰ TẠO RA ĐỐI TƯỢNG CỦA NÓ» (M. BERTHELOT, 1860)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Sự hình thành các phân tử hữu cơ cung cấp những dữ liệu có giá trị nhất cho lý thuyết cơ học về các lực phân tử. Thật vậy, nó tạo ra một loạt kết hợp vừa đa tạp vừa đều đặn, phát sinh từ cùng một định luật tổng quát, nhưng với một biến đổi dần dần trong kết cấu của chúng. Từ kết hợp này sang kết hợp khác, người ta có thể đạt đến sự tăng dần mức độ nào ta muốn. [...]

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (M. BERTHELOT, 1885)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khoa học thuần túy đã thoát ra rất nhanh trong toán học, thì triều đại của nó đã bị trì hoãn nhiều hơn trong thiên văn học, nơi khoa chiêm tinh đã tồn tại song song với nó cho đến tận thời hiện đại; còn trong hóa học thì sự tiến bộ là đặc biệt chậm chạp, bởi vì ở đây, thuật giả kim đã giữ được, như một môn học hỗn hợp, những vọng tưởng huyền diệu cho đến cuối thế kỷ trước...

    Xem tiếp >>
  • LÝ LUẬN HÌNH THỨC (B. RUSSELL, 1919)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Lô-gic học truyền thống nói: «Mọi con người đều là phải-chết (mortal = mortel); Sōkratēs là một con người; do đó, Sōkratēs là phải-chết». Trước tiên, rõ ràng điều chúng ta muốn khẳng định là các tiền đề bao hàm kết luận, chứ không phải là cả các tiền đề lẫn kết luận đều đúng trong hiện thực...

    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC HỌC VÀ NGỮ PHÁP (R. BLANCHÉ, 1957)
    Thể loại: Bài dịch

    Bây giờ, chúng ta được dẫn đến một đặc điểm cơ bản [của lô-gic học đương đại]: sự thay thế những hình thức ngữ pháp bằng các hình thức lô-gic – hay nói chính xác hơn: sự thay thế loại ngữ pháp của ngôn ngữ tự nhiên của ta bằng một thứ ngữ pháp...

    Xem tiếp >>
  • PHẦN LỖI THỜI, PHẦN ĐƯỢC THỪA NHẬN TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
    Thể loại: Bài dịch

    Cháu chắt của chúng ta có thể sẽ còn không quan tâm gì đến thứ khoa học của những cụ cố của chúng nữa. Chúng sẽ không nhìn thấy ở đấy cái gì khác hơn là một viện bảo tàng những tư tưởng không còn tác động, hoặc ít ra chỉ còn là cái cớ để đòi hỏi cải cách giáo dục...

    Xem tiếp >>
  • PHÁN ĐOÁN GIÁ TRỊ TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
    Thể loại: Bài dịch

    Tính tích cực tuyệt đối của tiến bộ khoa học này sẽ hiển hiện như điều không thể nào phủ nhận được, nếu chúng ta xem xét lịch sử của một khoa học gương mẫu: lịch sử toán học. Ở đây, rõ ràng là chúng ta không thể mô tả một sự suy đồi nào, bởi vì một giảm sút trong tính chặt chẽ của những chân lý...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC (G. BACHELARD, 1951)
    Thể loại: Bài dịch

    Thực ra, chúng ta phải lưu ý tới việc trao truyền khoa học từ thế hệ này sang thế hệ khác, việc xây dựng tinh thần khoa học, và việc ghi sâu tư tưởng khoa học vào tâm khảm con người. Bằng công thức này, theo phong cách của nhân học triết học đương đại, tôi muốn đặt dấu nhấn trên năng lực và hiệu lực tạo tính người của tư tưởng khoa học...

    Xem tiếp >>