• LÝ THUYẾT NHỮNG QUẢ CẦU ĐỒNG TÂM (J. A. COLEMAN, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Platōn, triết gia Hy Lạp nổi tiếng, đã có ảnh hưởng rõ rệt tới khoa vũ trụ học vào thời của ông. Ông là học trò vĩ đại nhất của Sōkratēs, và sống từ năm 427 đến năm 347 tCn. Platōn thành lập một trường học ở Athēnai và có một số học viên nổi tiếng, những người không chỉ tiếp thu và chuyển tải những lời dạy của ông mà còn đưa ra nhiều ý tưởng độc đáo riêng của họ trong nhiều lĩnh vực triết học cũng như khoa học...

    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC (H. REICHENBACH, 1947)
    Thể loại: Bài dịch

    Lô-gic học thường được định nghĩa là thứ khoa học liên quan tới các quy luật của tư duy. Đây là một lối đặc trưng hóa mơ hồ, trừ phi chúng ta phân biệt quy luật tư duy của tâm lý học với quy luật tư duy của lô-gic học. Quá trình tư duy hiện thực không phân tích rõ rệt khác biệt này...

    Xem tiếp >>
  • CHẤT PHỐT-PHO: ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (G. MILHAUD, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích đoạn dưới đây có dáng dấp của một định nghĩa thao tác trong hoá học. Điều lý thú là nó được viết từ năm 1898, trong khi bài báo được xem như tờ khai sinh cho lối định nghĩa này của P. W. Bridgman[2] chỉ được phổ biến vào năm 1927. Một ý niệm khoa học có thể tồn tại khá lâu trong tình trạng ẩn khuất trước khi được xác định dưới nắng sáng...

    Xem tiếp >>
  • DANH PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA HỌC KHOA HỌC (A. DE LAVOISIER, 1789)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục tiêu duy nhất của tôi khi viết tác phẩm này là phát triển hơn nữa bản Báo Cáo mà tôi đã đọc, tại buổi họp công cộng của Viện Hàn Lâm Khoa Học hồi tháng 4 năm 1787, về nhu cầu cải cách và hoàn thiện bộ Danh Pháp Hóa Học...

    Xem tiếp >>
  • KHẢO LUẬN VỀ HÌNH THỨC (S. K. LANGER, 1937)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi tri thức, mọi khoa học và nghệ thuật đều bắt đầu từ nhận thức rằng những sự vật bình thường, quen thuộc đều có thể mang nhiều hình thức[2] khác nhau. Kinh nghiệm sớm nhất của chúng ta về tự nhiên buộc ta lưu ý liền tới sự kiện này: chúng ta thấy nước đông đặc thành một khối trong mờ, tuyết từ trên trời rơi xuống chuyển thành nước ngay trước mắt...

    Xem tiếp >>
  • VŨ TRỤ HỌC CỦA PYTHAGORAS VÀ MÔN ĐỒ (J. A. COLEMAN, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Pythagoras và những người kế nghiệp ông trong trường phái do ông thành lập đã giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của vũ trụ học và các lý thuyết về nguồn gốc vũ trụ. Bản thân Pythagoras sống trong khoảng thời gian từ năm 580 đến 500 tCn. Ông sinh ra ở Samos (vùng Ionia*), nhưng di cư đến Kroton (ở miền nam nước Ý) vào khoảng năm 530 tCn, và dựng lên tại đây một trường phái được gọi theo tên ông, chủ yếu là một giáo phái...

    Xem tiếp >>
  • BA LUẬN THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA TOÁN HỌC (M. BLACK, 1933)
    Thể loại: Bài dịch

    Ba trường phái tư tưởng được lựa chọn vì tầm quan trọng và tầm ảnh hưởng của chúng thường được phân biệt với các tên là Lô-gic Luận (Logistic), Hình Thức Luận (Formalistic), và Trực Giác Luận (Intuitionist), với các nhà diễn giải đương thời nổi tiếng nhất của chúng là Bertrand Russell*, David Hilbert* và Luitzen Brouwer*, kể theo thứ tự. Các học thuyết của họ khác nhau nhiều, về phương pháp tiếp cận vấn đề cũng như trong những kết luận...

    Xem tiếp >>
  • BẢN CHẤT CỦA TOÁN HỌC (J. D. BARROW, 1991)
    Thể loại: Bài dịch

    Có một lô quan điểm triết học về bản chất tri ​​thức và sự tiếp thu tri ​​thức nói chung, và tri ​​thức toán học nói riêng[2]. Hãy xem xét bốn quan điểm phổ biến nhất. Trước tiên là chủ nghĩa kinh nghiệm, theo đó mọi tri ​​thức của chúng ta đều là những thu nhận từ kinh nghiệm; đối với những người theo chủ nghĩa kinh nghiệm, không có những chân lý tất yếu...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC & XÃ HỘI HỌC KHOA HỌC (P. RYBICKI, 1969)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phát triển của xã hội học tri thức tiến bộ nhanh chóng sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Những đại diện tiêu biểu của nó là Max Scheler (1874-1928), Karl Mannheim (1893-1947), Florian Znaniecki (1882-1958), Pitirim Sorokin (1889-1968), Robert Merton (1910-2003), Georges Gurvitch (1894-1965)...

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG (J. LOCKE, 1689 ; C. BERNARD, 1878)
    Thể loại: Bài dịch

    Trái với nhóm tác giả nỗ lực định nghĩa «sự sống» như đối tượng của khoa sinh học, cũng có những nhà khoa học và triết gia từ chối xem một định nghĩa chính xác về ý niệm này là không thể làm được hoặc vô ích. Dưới đây là hai trích đoạn biểu đạt khuynh hướng trên...

    Xem tiếp >>
  • VŨ TRỤ HỌC Ở IONIA (J. A. COLEMAN, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Nhiều đóng góp của người Hy Lạp cho toán học, khoa học và triết học đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 600 tCn tới năm 200 sCn. Suốt thời kỳ này, những triết gia lỗi lạc đã thành lập các học phái riêng biệt, mỗi trường phái phát triển mạnh mẽ vào một thời điểm khác biệt...

    Xem tiếp >>
  • TRỪU TƯỢNG HÓA TRONG KỸ THUẬT (P. VALÉRY, 1921)
    Thể loại: Bài dịch

    Hành động của con người khi xây dựng hay chế tạo một vật gì đó không quan tâm đến «tất cả» mà chỉ tới một vài phẩm chất của vật thể họ đang biến đổi. Cái là đủ cho mục đích của ta, đấy mới là điều quan trọng đối với chúng ta...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM HÓA (H. BERGSON, 1896)
    Thể loại: Bài dịch

    Tự thân những hành động của chúng ta đã bao hàm một cảm giác mơ hồ về tính tổng quát rồi. Nhưng để đi từ cảm giác mơ hồ này đến khái niệm đích thực vẫn còn một chặng đường dài mà các giai đoạn khác nhau đã được Henri Bergson thử phác họa trong trích đoạn dưới đây...

    Xem tiếp >>
  • KHÁM PHÁ, PHÊ PHÁN, DIỄN GIẢI SỬ LIỆU (L.-E. HALKIN, 1951 & 1960)
    Thể loại: Bài dịch

    Phê phán lịch sử là một phương pháp khoa học nhằm phân biệt thật / giả trong lịch sử. Do sử học chỉ dựa trên bằng chứng, sự phân biệt thật / giả trong lịch sử sẽ được quy giản vào hai thao tác cơ bản: đầu tiên là kiểm tra các bằng chứng, sau đó là hiểu chúng...

    Xem tiếp >>