• THÔNG KIẾN & TRI THỨC KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1938 & 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học phải chăng đã phát triển từ sự nối dài hay mở rộng trực tiếp của thông kiến (common sense, sens commun), của tri thức thông tục? Theo G. Bachelard, về bản chất, tư duy khoa học là «một sự cải đổi tri thức (une rectification du savoir)»: nó tiến triển một cách «biện chứng», bằng sự đạp đổ những sai lầm, và đặc biệt là những sai lầm của thông kiến trước đấy...

    Xem tiếp >>
  • PHÊ PHÁN LIÊN TỤC LUẬN VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1938)
    Thể loại: Bài dịch

    Một trong những phản đối tự nhiên nhất của những người theo liên tục luận trong văn hoá là gợi lên tính liên tục của lịch sử. Vì ta viết ra một ký sự liên tục về những biến cố, thật dễ dàng tin rằng chúng ta đang sống lại những sự kiện ấy trong sự liên tục của thời gian, nên ta gán cho toàn bộ lịch sử tính thống nhất và liên tục của một quyển sách mà không tự ý thức được...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH THẤT THƯỜNG CỦA SỰ TIẾN BỘ (C. LÉVI-STRAUSS, 1952)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong một bài thuyết trình tại Unesco, sau trở thành quyển sách nhỏ quan trọng là Chủng Tộc Và Lịch Sử (Race et Histoire), Claude Lévi-Strauss đả phá và thay thế hình ảnh một sự tiến bộ liên tục bằng một hình ảnh khác và đối lập là quân mã trên bàn cờ vua...

    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC KHÁM PHÁ & LÔ-GIC TÁI TẠO (A. KAPLAN, 1964)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi sử gia và nhà xã hội học về khoa học đều nhận thấy rằng quan hệ giữa các nhà khoa học với thực tiễn của họ hầu như luôn luôn chịu ảnh hưởng trung gian của những biểu hiện tâm lý, xã hội bắt nguồn từ các triết thuyết rất xa cách với hiện thực của hoạt động khoa học. Thế nhưng sự diễn giải các hoạt động nghiên cứu này, trong cách nó được tái tạo qua tường thuật hoặc mô tả...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC HÀNH XỬ (P. JANET, 1926)
    Thể loại: Bài dịch

    Mặc dù ủng hộ chủ thuyết hành vi, Pierre Janet không tin rằng chúng ta có thể loại ý thức ra khỏi phạm vi tâm lý học, và đề xuất một quan điểm mang tên là tâm lý học hành xử (psychologie des con như một hình thức mở rộng và cao cấp của tâm lý học hành vi mà theo ông là bắt buộc trong nghiên cứu bệnh học...

    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH NGHĨA TRONG KHOA HỌC (C. G. HEMPEL, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Để độc giả có thể theo dõi dễ dàng và lý thú hơn bài viết này của tác giả, chúng tôi đã phân đoạn, và thêm vào bản dịch dưới đây các tiểu tựa, và một số chú thích đặt ở cuối bài...

    Xem tiếp >>
  • PHẦN CỦA TRỰC GIÁC TRONG TOÁN HỌC (J. DIEUDONNÉ, 1987)
    Thể loại: Bài dịch

    Mặc dù là người theo hình thức luận và là nhân vật chính trong nhóm Bourbaki*, Jean Dieudonné không loại trừ một loại trực giác nhất định trong toán học, như được phác hoạ trong trích đoạn dưới đây...

    Xem tiếp >>
  • CHIỀU KÍCH THỜI GIAN CỦA TOÁN HỌC (J. DIEUDONNÉ, 1987)
    Thể loại: Bài dịch

    Không chỉ Platōn và Aristotelēs mà cả mọi nhà toán học ngày nay đều chủ yếu giữ lại nơi những đối tượng toán học cái tính cách vượt thời gian của chúng: «các định lý của Eukleidēs ngày nay vẫn còn hiệu lực như 2300 năm trước». Như vậy, phải chăng là toán học không có một kích thước thời gian nào...

    Xem tiếp >>
  • TRỰC QUAN TRONG TOÁN HỌC (G. BOULIGAND, 1944)
    Thể loại: Bài dịch

    Các khía cạnh trực quan của Toán học được liên kết với những ấn tượng khác nhau của các giác quan mà chúng ta có, và với những ký ức về chúng. Điều quan trọng cho sự nảy nở của hoạt động tiền-toán-học là ký ức về những đối tượng, ở đó một tính chất chung có thể được cảm nhận, cho dù tính chất ấy chỉ được thực hiện một cách sơ sài. Hơn nữa, sự không hoàn hảo của các giác quan của ta đôi khi còn tạo ra ảo tưởng rằng tính chất ấy là biểu hiện trung thành của hiện thực...

    Xem tiếp >>
  • LÝ THUYẾT NHỮNG QUẢ CẦU ĐỒNG TÂM (J. A. COLEMAN, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Platōn, triết gia Hy Lạp nổi tiếng, đã có ảnh hưởng rõ rệt tới khoa vũ trụ học vào thời của ông. Ông là học trò vĩ đại nhất của Sōkratēs, và sống từ năm 427 đến năm 347 tCn. Platōn thành lập một trường học ở Athēnai và có một số học viên nổi tiếng, những người không chỉ tiếp thu và chuyển tải những lời dạy của ông mà còn đưa ra nhiều ý tưởng độc đáo riêng của họ trong nhiều lĩnh vực triết học cũng như khoa học...

    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC (H. REICHENBACH, 1947)
    Thể loại: Bài dịch

    Lô-gic học thường được định nghĩa là thứ khoa học liên quan tới các quy luật của tư duy. Đây là một lối đặc trưng hóa mơ hồ, trừ phi chúng ta phân biệt quy luật tư duy của tâm lý học với quy luật tư duy của lô-gic học. Quá trình tư duy hiện thực không phân tích rõ rệt khác biệt này...

    Xem tiếp >>
  • CHẤT PHỐT-PHO: ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (G. MILHAUD, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích đoạn dưới đây có dáng dấp của một định nghĩa thao tác trong hoá học. Điều lý thú là nó được viết từ năm 1898, trong khi bài báo được xem như tờ khai sinh cho lối định nghĩa này của P. W. Bridgman[2] chỉ được phổ biến vào năm 1927. Một ý niệm khoa học có thể tồn tại khá lâu trong tình trạng ẩn khuất trước khi được xác định dưới nắng sáng...

    Xem tiếp >>
  • DANH PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA HỌC KHOA HỌC (A. DE LAVOISIER, 1789)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục tiêu duy nhất của tôi khi viết tác phẩm này là phát triển hơn nữa bản Báo Cáo mà tôi đã đọc, tại buổi họp công cộng của Viện Hàn Lâm Khoa Học hồi tháng 4 năm 1787, về nhu cầu cải cách và hoàn thiện bộ Danh Pháp Hóa Học...

    Xem tiếp >>
  • KHẢO LUẬN VỀ HÌNH THỨC (S. K. LANGER, 1937)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi tri thức, mọi khoa học và nghệ thuật đều bắt đầu từ nhận thức rằng những sự vật bình thường, quen thuộc đều có thể mang nhiều hình thức[2] khác nhau. Kinh nghiệm sớm nhất của chúng ta về tự nhiên buộc ta lưu ý liền tới sự kiện này: chúng ta thấy nước đông đặc thành một khối trong mờ, tuyết từ trên trời rơi xuống chuyển thành nước ngay trước mắt...

    Xem tiếp >>