• VỀ CĂN BỆNH LINH THIÊNG (HIPPOKRATĒS, tk V-IV tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Nhưng theo ý kiến của chúng tôi, căn bệnh này* không linh thiêng gì hơn bất kỳ một căn bệnh nào khác; nó có bản chất, cái vốn là nguyên nhân làm phát sinh các bệnh riêng biệt...

    Xem tiếp >>
  • «PHẢI CẤM CHỈ MỌI GIẢ THUYẾT TRONG VẬT LÝ HỌC» (P. VAN MUSSCHENBROEK, 1729)
    Thể loại: Bài dịch

    Bởi phản ứng chống lại các giả định tôn giáo, các xây dựng toán học nhằm «cứu giữ những hiện tượng»[2] thiên văn, ý đồ tìm kiếm giải đáp cho các bí ẩn của tự nhiên nơi sự huyền bí của những con số (như ở các chủ thuyết của Pythagoras và Platon-mới)…

    Xem tiếp >>
  • «HYPOTHESES NON FINGO» (I. NEWTON, 1713)
    Thể loại: Bài dịch

    Dưới đây là văn bản chính — phần Newton đã thêm vào ấn bản năm 1713[1] của quyển Nguyên Lý Toán Học Của Triết Học Tự Nhiên (Philosophiæ naturalis principia mathematica, xuất bản năm 1687), gọi là Chú Giải Tổng Quát (General Scholium)...

    Xem tiếp >>
  • KHẢ PHẢN NGHIỆM LUẬN NHƯ TIÊU CHUẨN KHOA HỌC (K. R. POPPER, 1963)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong việc tìm kiếm một tiêu chuẩn để phân biệt khoa học với khoa học giả, người ta thường viện dẫn phương pháp thực nghiệm như một bảo lãnh của chân lý khoa học. Như vậy, chỉ cần một lý thuyết được kinh nghiệm nhận thực là đủ để nó có thể tự xem như đã được thiết lập một cách khoa học chăng?...

    Xem tiếp >>
  • QUY GIẢN LUẬN (J. DUPRÉ, 2000)
    Thể loại: Bài dịch

    Thuật từ «quy giản luận» (reductionism) được sử dụng rộng rãi cho bất kỳ đòi hỏi nào khẳng định rằng một số lĩnh vực hiện tượng có thể được đồng hóa hoàn toàn với một số lĩnh vực hiện tượng khác, rõ ràng là khác biệt...

    Xem tiếp >>
  • DI SẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP VỀ HOÁ HỌC (J. SOLOMON, 1973)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ năm 428 đến năm 348 tCn, sống tại Athenai một triết gia mà toàn bộ lối tư duy đã thắp sáng thế giới văn minh suốt hai nghìn năm. Đấy là Platōn, bạn và là học trò của Sōkratēs xấu số, đồng thời là người sáng lập Akademia...

    Xem tiếp >>
  • NHỮNG HUYỀN THOẠI VÀ SUY ĐOÁN CỔ ĐẠI VỀ VẬT CHẤT (J. SOLOMON, 1973)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là một loạt những lướt nhìn thoáng qua, về một số lý thuyết khoa học mà con người từng có, về vấn đề hình thành của thế giới này. Thiên nhiên rất phong phú về đủ thứ vật liệu khác nhau, từ chất lỏng và tinh thể đến chồi xanh và mô sống...

    Xem tiếp >>
  • VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC SỰ SỐNG (J. MONOD, 1970)
    Thể loại: Bài dịch

    Ai cũng tưởng mình hiểu ý nghĩa của «vấn đề nguồn gốc sự sống». Nhưng sự khó khăn trong việc tìm hiểu nguồn gốc này không chỉ đến từ sự kiện là hiện tượng đã mất hút «trong đêm đen của thời gian», như ta quen nói....

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG LÀ GÌ ? (F. JACOB, 2000)
    Thể loại: Bài dịch

    Để khai trương năm 2000 một cách trang trọng [...], tôi được yêu cầu trả lời câu hỏi: sự sống là gì? Với tôi, câu hỏi này còn có vẻ thích hợp hơn khi nó không có giải đáp. Từ khi có con người – con người suy nghĩ...

    Xem tiếp >>
  • HAI KHUYNH HƯỚNG SINH HỌC CƠ BẢN (F. JACOB, 1970)
    Thể loại: Bài dịch

    Trái với những gì người ta thường tưởng tượng, sinh học không phải là một khoa học thống nhất. Sự không đồng nhất về đối tượng, sự khác biệt về quan tâm, sự đa dạng về kỹ thuật, tất cả những điều này đã góp phần nhân lên các môn học...

    Xem tiếp >>
  • LÔ-GIC HỌC VÀ TOÁN HỌC (B. RUSSELL, 1919)
    Thể loại: Bài dịch

    Về mặt lịch sử, toán học và lô-gic học là hai ngành hoàn toàn khác biệt. Toán học được kết nối với khoa học, lô-gic học với tiếng Hy Lạp. Nhưng cả hai đều đã phát triển trong thời hiện đại: lô-gic học trở thành toán học hơn, và toán học trở thành lô-gic học hơn...

    Xem tiếp >>
  • PRINCIPIA MATHEMATICA & TOÁN LÔ-GIC (R. BAYER, 1954)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong số các «quan hệ» lô-gic khác nhau, quan hệ toán học giữ một vị trí nổi bật, và chúng ta phải quan niệm tương quan giữa Lô-gic học với Toán học như thế nào là cả một vấn đề. Với sự xuất hiện của Toán lô-gic (Logistique) Lô-gic học còn tiến gần Toán học hơn nữa...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH NHỊ NGUYÊN CỦA DẤU HIỆU (A. ARNAULD & P. NICOLE, 1683)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi chúng ta xem xét một đối tượng, tự thân và trong bản chất của nó, chứ không tập trung trí tuệ trên cái gì nó có thể là đại diện, thì ý tưởng mà chúng ta có về nó là ý tưởng về một sự vật, như ý tưởng về Trái Đất, Mặt Trời...

    Xem tiếp >>
  • GIÁO DỤC TRONG SỰ HÌNH THÀNH CÁ TÍNH VÀ QUAN ĐIỂM (B. RUSSELL, 1916)
    Thể loại: Bài dịch

    Được viết từ năm 1916, và có vẻ như chỉ chủ yếu liên quan tới nền giáo dục ở nước Anh, tiểu luận dưới đây của Bertrand Russell thực ra vẫn có một giá trị phổ quát cho việc giáo dục – nhất là giáo dục trẻ em – bởi những vấn đề được tác giả nêu lên, mỗi ngày một trầm trọng hơn ở nhiều quốc gia trên thế giới...

    Xem tiếp >>