• ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (J. ULLMO, 1957)
    Thể loại: Bài dịch

    Nói rằng Khoa học mang tính định lượng, rằng phương tiện của nó là sự đo lường, đã trở thành chuyện thông thường. Thế nhưng điều cũng thường xảy ra cho sự thông thường là chính nó lại thường bao bọc và che giấu...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC VỀ XÃ HỘI HỌC (E. TIRYAKIAN, 1971)
    Thể loại: Bài dịch

    Xã hội học về xã hội học (Sociology of Sociology) là tên gọi một chuyên ngành của xã hội học, tương tự như xã hội học về tôn giáo, xã hội học về tri thức, v. v…

    Xem tiếp >>
  • VẬT LÝ HỌC MỚI & PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (R. BLANCHÉ, 1969)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là bản dịch bài dẫn nhập của Robert Blanché vào Q. 1 - Sự Xây Dựng Phương Pháp Thực Nghiệm (L’Instauration de la Méthode expérimentale) của Tuyển tập Phương Pháp Thực Nghiệm Và Triết Lý Của Khoa Vật Lý Học (La Méthode expérimentale et la philosophie de la physique) do chính ông tuyển chọn, giới thiệu, và xuất bản (Paris, A. Colin, 1969).

    Xem tiếp >>
  • NGẪU NHIÊN : SỰ GIAO THOA GIỮA CÁC CHUỖI NHÂN QUẢ ĐỘC LẬP (A.-A. COURNOT, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Cho dù ta có thể xem số lượng các nguyên nhân hay chuỗi nhân quả đã góp phần đem lại một sự kiện là hữu hạn hoặc vô hạn, ý thức thông thường nói rằng có những chuỗi nhân quả liên đới (cái này ảnh hưởng tới cái kia), và có những chuỗi nhân quả độc lập với nhau (phát triển song song hay liên tiếp, nhưng cái này không tác động chút nào, hay...

    Xem tiếp >>
  • «CHỈ CÓ KHOA HỌC VỀ CÁI PHỔ QUÁT» (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường ghép ý niệm khoa học với ý tưởng về sự khám phá ra những hiện thực, và những hiện thực này là có thể với tới, nhận thức được. Như vậy, phải chăng cảm nhận bằng giác quan, hay nhận thức, là khoa học? Hoặc nếu nó không phải là khoa học, thì ta phải định nghĩa khoa học như thế nào? Đấy là vấn đề Aristotelês đặt ra ở đây (Organon, Derniers Analytiques)...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC, LỊCH SỬ CỦA SỰ TIẾN BỘ (B. FONTENELLE, 1724 & 1727)
    Thể loại: Bài dịch

    A. Chúng ta được phép xem các khoa học như thể chúng chỉ mới được sinh ra, hoặc vì chúng chỉ có thể là chưa đủ hoàn hảo ở các dân tộc cổ đại, hoặc vì ta hầu như đã hoàn toàn mất hết mọi dấu vết của chúng suốt các thế kỷ tối tăm dằng dặc của thời man rợ, hoặc vì ta chỉ mới được đặt lên những đường hướng tốt...

    Xem tiếp >>
  • CON NGƯỜI TRƯỚC KHOA HỌC (S. FREUD, 1917)
    Thể loại: Bài dịch

    Lịch sử khoa học có thể được trình bày như một chuỗi những cuộc điều chỉnh về hình ảnh mà con người đã tự tạo ra về thế giới và về bản thân mình. Ở đây, Sigmund Freud giải thích những phản kháng mà con người từng đưa ra nhằm chống lại một số khám phá khoa học...

    Xem tiếp >>