• SAI LẦM XEM THƯỜNG LỊCH SỬ KHOA HỌC (C. J. SINGER, 1931)
    Thể loại: Bài dịch

    Tự họ, các học giả phân biệt lịch sử phát triển của môn học mà họ theo đuổi với công việc họ đang làm để đưa nó tới những bước phát triển mới. Sự phân biệt này là một trong nhiều hệ quả của sự chuyên môn hóa. Ở các học giả của thế kỷ thứ XVII và XVIII – ít chuyên môn hơn, nhưng không kém văn hóa hơn...

    Xem tiếp >>
  • MỘT LỊCH SỬ KHOA HỌC THANH LỌC KHỎI NHỮNG SAI LẦM ? (A. SAVÉRIEN, 1766)
    Thể loại: Bài dịch

    Như vậy, tôi trở về nguồn cội của từng Khoa học hay từng Kỹ thuật đặc thù, và không rời bỏ trình tự thời gian, theo dõi những bước tiến của nó. Nhờ vậy, tôi tạo ra được nhiều bức họa biệt lập, biểu hiện của mọi nỗ lực mà tinh thần con người đã cống hiến nhằm thực hiện các đối tượng đã cấu thành chúng...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC TRONG LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH (G. SARTON, 1913)
    Thể loại: Bài dịch

    Chỉ toàn bộ lịch sử của khoa học mới cho phép chúng ta đánh giá một cách chính xác sự tiến hóa của khoa học trong một thời đại hay trong một môi trường cụ thể. Thật vậy, điều thường xảy ra là, hoặc một môn học không còn được theo đuổi nữa trong khi một bộ môn khác lại tiến triển, hoặc nền văn hóa khoa học ...

    Xem tiếp >>
  • GIÁ TRỊ, TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA LỊCH SỬ KHOA HỌC (F. RUSSO, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Cho dù công lao của một Galilei, một Descartes, một Newton, một Darwin, một Pasteur là xứng đáng đến đâu, thực ra họ đều có ít tự do trong những sáng tạo của mình hơn là họ đã tưởng, và như chúng ta thường vẫn còn nghĩ...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC LÀ THIẾT YẾU… (E. MACH, 1883)
    Thể loại: Bài dịch

    Quyển sách này không nhằm giảng dạy những định lý của cơ học. Thay vì một giáo trình, độc giả sẽ tìm thấy ở đây một công trình giải thích và phê phán được thúc đẩy bởi tinh thần chống siêu hình. [...]

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC CÓ ÍCH CHO CHÍNH KHOA HỌC (P. LANGEVIN, 1926)
    Thể loại: Bài dịch

    Thời còn là sinh viên tại Ecole Normale (Trường Sư phạm)*, tôi đã phải làm một bài giảng về hyđro peoxit, như chúng tôi đều vẫn phải lần lượt làm. Sách giáo khoa – loại «giáo lý» đáng ngưỡng mộ của khoa học thực nghiệm...

    Xem tiếp >>
  • BỐN ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ KHOA HỌC (J.-B. D’ALEMBERT, 1750)
    Thể loại: Bài dịch

    Lịch sử tổng quát và luận chứng của khoa học và kỹ thuật bao gồm bốn đối tượng sau: những hiểu biết, những ý kiến, những tranh luận, và những sai lầm của chúng ta...

    Xem tiếp >>
  • «TA CHƯA BIẾT MỘT KHOA HỌC KHI CHƯA BIẾT LỊCH SỬ CỦA NÓ» (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Thật dễ thấy rằng chỉ có một quan hệ ngoài mặt giữa việc nghiên cứu một khoa học theo phương pháp gọi là lịch sử và sự hiểu biết thực sự lịch sử hiện thực của môn học này...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC LÀ VÔ ÍCH CHO TIẾN BỘ KHOA HỌC (C. BERNARD, 1865)
    Thể loại: Bài dịch

    Claude Bernard (1813-1878) là một nhà khoa học hàng đầu của Pháp. Điều này không ngăn cản ông có một số ý kiến khó lòng được các giới học thuật, trước cũng như sau ông, chấp nhận – như ta sẽ thấy trong trích đoạn dưới đây, và các ý kiến trái ngược được dịch đăng song song.

    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (J. ULLMO, 1957)
    Thể loại: Bài dịch

    Nói rằng Khoa học mang tính định lượng, rằng phương tiện của nó là sự đo lường, đã trở thành chuyện thông thường. Thế nhưng điều cũng thường xảy ra cho sự thông thường là chính nó lại thường bao bọc và che giấu...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC VỀ XÃ HỘI HỌC (E. TIRYAKIAN, 1971)
    Thể loại: Bài dịch

    Xã hội học về xã hội học (Sociology of Sociology) là tên gọi một chuyên ngành của xã hội học, tương tự như xã hội học về tôn giáo, xã hội học về tri thức, v. v…

    Xem tiếp >>
  • VẬT LÝ HỌC MỚI & PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (R. BLANCHÉ, 1969)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là bản dịch bài dẫn nhập của Robert Blanché vào Q. 1 - Sự Xây Dựng Phương Pháp Thực Nghiệm (L’Instauration de la Méthode expérimentale) của Tuyển tập Phương Pháp Thực Nghiệm Và Triết Lý Của Khoa Vật Lý Học (La Méthode expérimentale et la philosophie de la physique) do chính ông tuyển chọn, giới thiệu, và xuất bản (Paris, A. Colin, 1969).

    Xem tiếp >>
  • NGẪU NHIÊN : SỰ GIAO THOA GIỮA CÁC CHUỖI NHÂN QUẢ ĐỘC LẬP (A.-A. COURNOT, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Cho dù ta có thể xem số lượng các nguyên nhân hay chuỗi nhân quả đã góp phần đem lại một sự kiện là hữu hạn hoặc vô hạn, ý thức thông thường nói rằng có những chuỗi nhân quả liên đới (cái này ảnh hưởng tới cái kia), và có những chuỗi nhân quả độc lập với nhau (phát triển song song hay liên tiếp, nhưng cái này không tác động chút nào, hay...

    Xem tiếp >>
  • «CHỈ CÓ KHOA HỌC VỀ CÁI PHỔ QUÁT» (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường ghép ý niệm khoa học với ý tưởng về sự khám phá ra những hiện thực, và những hiện thực này là có thể với tới, nhận thức được. Như vậy, phải chăng cảm nhận bằng giác quan, hay nhận thức, là khoa học? Hoặc nếu nó không phải là khoa học, thì ta phải định nghĩa khoa học như thế nào? Đấy là vấn đề Aristotelês đặt ra ở đây (Organon, Derniers Analytiques)...

    Xem tiếp >>