• HÊRODOTOS, SỬ GIA CHUYÊN ĐẦU TIÊN (H. I. MARROU, 1961)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong câu văn nổi tiếng mở đầu tác phẩm của sử gia Hy Lạp cổ xưa nhất mà chúng ta còn giữ, chính là dưới cái nghĩa đầu tiên và rộng rãi hơn cả là «điều tra» (inquiry = enquête) mà từ historia (Ἱστορία)...

    Xem tiếp >>
  • NGUYÊN NHÂN MỤC ĐÍCH (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Hơn nữa, chúng ta đều thấy, có nhiều nguyên nhân khác nhau cho mọi chuyển biến trong tự nhiên, như nguyên nhân mà sự chuyển biến nhắm tới (nguyên nhân cuối cùng) và nguyên nhân từ đó nó xảy ra (nguyên nhân khởi động)...

    Xem tiếp >>
  • «SỬ HỌC ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI TÀI LIỆU» (C.-V. LANGLOIS & C. SEIGNOBOS, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Chuyên luận Dẫn Vào Nghiên Cứu Sử Học (Introduction aux Études historiques, 1898) của Charles-Victor Langlois và Charles Seignobos là quyển sách gối đầu giường của nhiều thế hệ sử gia Pháp, và sự kiện nó còn được tái bản gần 100 năm sau chứng nhận giá trị lâu dài của tác phẩm này....

    Xem tiếp >>
  • VIỆC SĂN TÌM, XÂY DỰNG SỬ LIỆU (H. I. MARROU, 1954)
    Thể loại: Bài dịch

    «Sử học được thực hiện với tài liệu (...) không có sử liệu thì sử học cũng không có». Dù cực kỳ đúng đắn, phát biểu nổi tiếng trên của Charles-Victor Langlois và Charles Seignobos vẫn có thể khiến cho một sử gia tập sự suy tưởng, vội vã và sai lầm...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN LỊCH SỬ (C.-V. LANGLOIS & C. SEIGNOBOS, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự kiện lịch sử biểu hiện những hiện tượng có bản chất rất khác nhau. Từ cùng một tài liệu, người ta có thể rút ra đủ thứ sự kiện, về văn bản, ngôn ngữ, bút pháp, về các sự kiện khác, tục lệ, biến cố…

    Xem tiếp >>
  • BIẾN CỐ VÀ THIẾT CHẾ (P. LACOMBE, 1894)
    Thể loại: Bài dịch

    Paul Lacombe và Về Lịch Sử Xem Như Khoa Học (De l'Histoire considérée comme science, xuất bản năm 1894) thuộc vào thời giao thoa – cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX – giữa một khoa sử học đang gặp khủng hoảng trầm trọng và một môn xã hội học...

    Xem tiếp >>
  • VĂN HÓA (E. SAPIR, 1924)
    Thể loại: Bài dịch

    Văn hóa là một thuật từ căn bản, nhưng không dễ định nghĩa, trong các khoa học nhân văn và khoa học xã hội. Căn bản vì nó được dùng trong mọi ngành học thuật, khó định nghĩa không những vì tự nó đã bao gồm nhiều cách hiểu...

    Xem tiếp >>
  • VĂN HÓA (B. MALINOWSKI, 1927)
    Thể loại: Bài dịch

    Hành vi điển hình – đặc trưng của trạng thái văn minh – khác biệt cơ bản với hành vi của động vật ở trạng thái tự nhiên. Dù văn hóa của hắn đơn giản đến đâu, con người luôn luôn có một bộ dụng cụ...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM HOÁ & KHÁI NIỆM VĂN HOÁ (R. Linton, 1945)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ nhiều năm nay, khái niệm «văn hóa» đã được sử dụng để chỉ lối sống của một xã hội cụ thể, thế nhưng ý nghĩa của nó vẫn còn rất mơ hồ ở một số khía cạnh nhất định liên quan tới nội dung chính xác của nó. Giống như một số khái niệm khác từng được dùng trong các khoa học nhân văn, khái niệm này đã chịu một quá trình phân định dần dần qua sử dụng...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC, NHÂN HỌC, DÂN TỘC HỌC (C. LÉVI-STRAUSS, 1958)
    Thể loại: Bài dịch

    Tuy nhiên, vẫn đúng là khoa xã hội học gắn liền với người quan sát, trong mọi trường hợp. Ở thí dụ cuối cùng của chúng ta, rõ ràng là các chuyên ngành của xã hội học về đô thị, nông thôn, tôn giáo, nghề nghiệp, v. v…

    Xem tiếp >>
  • 3 PHỐI CẢNH XÃ HỘI HỌC (L. MOONEY, D. KNOX, C. SCHACHT, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Các lý thuyết trong xã hội học cung cấp cho chúng ta nhiều phối cảnh khác nhau để quan sát thế giới xã hội chung quanh. Một phối cảnh chỉ đơn giản là một quan điểm, hay một cách nhìn vào thế giới...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC, KHOA HỌC VỀ CÁC THIẾT CHẾ (P. FAUCONNET & M. MAUSS, 1900)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi cá nhân đều tìm thấy [những thói quen tập thể về ngôn ngữ, phong tục, cuộc sống gia đình, đời sống kinh tế, v. v…] trong điều kiện hoàn toàn hình thành và như thể đã được thiết định sẵn, bởi vì anh ta không hề làm ra chúng mà chỉ tiếp nhận từ bên ngoài...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI KHÁC VỚI TỔNG SỐ CÁ NHÂN THÀNH VIÊN (É. DURKHEIM, 1901)
    Thể loại: Bài dịch

    Nhưng bởi vì xã hội được cấu thành từ những cá nhân, đối với thông kiến, dường như đời sống xã hội không thể có nền móng nào khác ngoài ý thức cá nhân[2], bằng không có vẻ như nó sẽ lơ lửng trong không khí và bay lượn trong khoảng trống...

    Xem tiếp >>
  • “CÁC SỰ KIỆN XÃ HỘI PHẢI ĐƯỢC XỬ LÝ NHƯ SỰ VẬT” (É. DURKHEIM, 1895, 1901)
    Thể loại: Bài dịch

    Émile Durkheim (1858-1917) là nhà xã hội học lớn nhất của Pháp trong khoảng cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Trong ý chí xây dựng xã hội học như một khoa học đặc thù (sui generis), ông trở thành đại biểu của khuynh hướng duy xã hội về mặt phương pháp («duy xã hội luận = sociologisme»)...

    Xem tiếp >>