• BỐN QUY TẮC DIỄN DỊCH (R. DESCARTES, 1637)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Và giống như một số lượng đa tạp những điều luật thường cung cấp cơ hội và lý cớ cho những thói hư tật xấu, khiến cho một nhà nước có khi lại vận hành tốt hơn với ít luật lệ, nhờ chúng dễ được tuân thủ chặt chẽ hơn trong điều kiện ít ỏi...

    Xem tiếp >>
  • NGHỆ THUẬT SUY LUẬN (B. RUSSELL, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là bài thứ hai trong loạt bài của Bertrand Russell đã đăng trong tủ sách «Làm Thế Nào Để = How To Series» của nhà xuất bản Haldeman-Julius...

    Xem tiếp >>
  • BỐN LOẠI NGUYÊN NHÂN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos (Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ năm 58 đến năm 47 tCn) xuất bản tại đây...

    Xem tiếp >>
  • VẬT THỂ RƠI XUỐNG HOẶC BAY LÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ NHIÊN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học của Aristotelês không phải là ngoại lệ. Nó dựa trên các nguyên lý siêu hình từng là nền tảng của một thứ vật lý học mà đời sau gọi là vật lý học định tính – thứ vật lý học đã khống chế khoa học suốt từ khi ra đời cho đến thế kỷ XVI-XVII, trước khi bị thay thế hoàn toàn...

    Xem tiếp >>
  • NHÌN LẠI CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA (PHẠM TRỌNG LUẬT, 2004)
    Thể loại: Bài viết

    Nhân loại đang sống dưới sự đe doạ của một cuộc thánh chiến giữa các nền văn minh dựa trên tôn giáo – có thể không còn là trong tương lai xa hay gần nữa mà đã bắt đầu. Nếu phải xây dựng những thành lũy chống chiến tranh ngay từ bây giờ trong tâm trí con người, thì tình thế đã rất khẩn trương, dù chưa đến nỗi tuyệt vọng...

    Xem tiếp >>
  • CÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁI VĂN HÓA (C. LÉVI-STRAUSS, 1949)
    Thể loại: Bài dịch

    Tất cả xảy ra như thể loài linh trưởng (khỉ, vượn,…) không có khả năng lập lại một quy phạm trên một bình diện mới, mặc dù chúng đã có khả năng tự tách mình khỏi một hành vi đặc thù. Cách cư xử theo bản năng mất đi sự sắc nét và độ chính xác thường thấy ở hầu hết các loài động vật có vú, thế nhưng sự khác biệt này là hoàn toàn tiêu cực, và lĩnh vực mà thiên nhiên bỏ rơi vẫn còn bị bỏ trống...

    Xem tiếp >>
  • DÂN TỘC HỌC NHƯ MỘT CHỦ NGHĨA NHÂN BẢN MỚI (C. LÉVI-STRAUSS, 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    Ở Phương Tây, bên cạnh xu hướng cho rằng sự phân chia dân tộc học thành một số khu vực cụ thể – tuy vẫn giữ liên hệ với các bộ môn khoa học xã hội khác và xã hội học nói chung – là một yêu cầu thời thế thiết yếu, thì một xu hướng khác lại muốn nhìn thấy dân tộc học như một hình thức mới của chủ nghĩa nhân bản, với khác biệt duy nhất là nó chỉ tập trung trên các nhóm văn hóa xa lạ với nền văn minh cơ giới của họ...

    Xem tiếp >>
  • TỪ ĐỂ TRỞ SANG PHIÊN DỊCH (P. RICOEUR, 2004)
    Thể loại: Bài dịch

    Câu hỏi «Giá trị sẽ đi về đâu?», nhan đề của một tác phẩm Unesco vừa xuất bản trong đó tôi có đóng góp, là loại câu hỏi khiến ta rụt rè; tôi nghĩ tốt hơn nên kéo nó lại gần bằng câu hỏi sau «Những giá trị sẽ đi về hướng nào?». Vì vậy, tôi sẽ nói về những nẻo đường ta đi, các hành trình, lộ trình, những nơi ta có thể nhẩn nha, tiến tới, trở lui – một con đường chứ không phải là một nơi chốn...

    Xem tiếp >>
  • GERARD XỨ CREMONA VÀ TRƯỜNG PHIÊN DỊCH TOLEDO (tk XII)
    Thể loại: Bài dịch

    Vì lòng yêu chuộng quyển Almagest* [của Klaudios Ptolemaios, khg 100-170*], thứ tình cảm mà ông không nhận thấy ở người La-tinh, Gerard xứ Cremona[1]* tìm đến Toledo[2]*...

    Xem tiếp >>
  • CON NGƯỜI TRƯỚC KHOA HỌC (S. FREUD, 1917)
    Thể loại: Bài dịch

    Lịch sử khoa học có thể được trình bày như một chuỗi những cuộc điều chỉnh về hình ảnh mà con người đã tự tạo ra về thế giới và về bản thân mình. Ở đây, Sigmund Freud giải thích những phản kháng mà con người từng đưa ra nhằm chống lại một số khám phá khoa học...

    Xem tiếp >>
  • GIẢ THUYẾT VÔ THỨC (S. FREUD, 1915)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ mọi phía, người ta tranh cãi cái quyền thừa nhận vô thức như một tập hợp tâm lý đặc thù và làm việc một cách khoa học[1] với giả thuyết này của chúng tôi. Chúng tôi chỉ có thể trả lời rằng giả thuyết vô thức là thiết yếu và chính đáng...

    Xem tiếp >>
  • ĐỒNG CẢM (B. BETTELHEIM, 1988)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ tương đương với đồng cảm là empathy (Anh) hay empathie (Pháp). Dù xuất phát từ empatheia của Hy Lạp cổ đại (với nghĩa khác là đam mê, nhiệt tình), hay chỉ mới được nhà tâm lý học Anh-Mỹ Edward B. Titchener ...

    Xem tiếp >>
  • «BA THẦN TƯỢNG CỦA BỘ LẠC SỬ GIA» (F. SIMIAND, 1903)
    Thể loại: Bài dịch

    Như mọi suy tư đã tạo ra các cuộc cách mạng về nhận thức khoa học, trường phái Annales và cái dự án sáng tạo mà nó đề xuất đã không xuất hiện từ hư vô, chứng cớ là ​​văn bản chuẩn bị cho những đổi mới của Tạp chí Annales này, đến từ François Simiand (1873-1935)...

    Xem tiếp >>
  • TUYÊN NGÔN SỬ HỌC CỦA REVUE HISTORIQUE (G. MONOD, 1876)
    Thể loại: Bài dịch

    Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870-1871 chấm dứt với chiến bại của Pháp. Trong cơn sốc và sốt nhục, giới tinh hoa Pháp sôi nổi tìm nguyên do. Các chuyên gia săn phù thủy thấy ngay thủ phạm: có quá nhiều sĩ quan Do Thái trong quân đội Pháp...

    Xem tiếp >>