• Ý TƯỞNG VỀ MỘT LỊCH SỬ TOÁN HỌC (P. R DE MONTMORT, 1708)
    Thể loại: Bài dịch

    Hy vọng rằng một ngày kia, ai đó sẽ chịu khó dạy cho chúng ta biết những khám phá trong toán học đã xảy ra như thế nào, tiếp nối nhau theo thứ tự nào, và chúng ta đã phải chịu ơn những ai về các phát minh ấy...

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (L. BRUNSCHVICG, 1931)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khoa học có khả năng phân biệt đúng với sai, nó phải là một cái gì đó khác hơn, so với loại thao tác của ma thuật hoặc kỹ thuật. Và nếu về điểm này sự mơ hồ còn kéo dài, thì đấy là do một hiểu lầm cũng dễ xua tan mà thôi...

    Xem tiếp >>
  • HÓA HỌC : HUYỀN THOẠI VÀ LỊCH SỬ (A. F. FOURCROY, 1801)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong các công trình của trí tuệ con người, có một vận động tiến lên dần dần mà triết gia khoa học có thể ghi lại các thời đại khác nhau, và sử dụng chúng sau đó nhằm so sánh hoặc phân loại các thế kỷ, dưới khía cạnh là mức độ tiến bộ mà chúng đã giúp cho lý trí đạt được...

    Xem tiếp >>
  • TRỰC GIÁC VÀ SUY LUẬN TRONG LUẬT QUÁN TÍNH (A. EINSTEIN, L. INFELD, 1938)
    Thể loại: Bài dịch

    Một vấn đề cơ bản, hoàn toàn bị che khuất bởi những rối rắm của nó suốt hàng nghìn năm, là vấn đề chuyển động. Mọi chuyển động mà chúng ta quan sát trong tự nhiên – một hòn đá ném lên không trung,...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ CỦA TỰ NHIÊN (GALILEO GALILEI, 1623)
    Thể loại: Bài dịch

    (...) Trong những gì Ngài Sarsi[1] viết, tôi tin đã phát hiện ra sự tin tưởng vững chắc rằng, trong triết học, ta cần phải dựa trên ý kiến ​​của một tác giả nổi tiếng nào đó, như thể trí tuệ của chúng ta sẽ luôn luôn...

    Xem tiếp >>
  • TỪ THẦN THOẠI SANG VẬT LÝ HỌC (J.-P. VERNANT, 1980)
    Thể loại: Bài dịch

    Xác định danh nghĩa các tác giả xứ Milêtos là điều không hiển nhiên. Để đánh giá chính xác sự đóng góp của họ vào đầu nguồn của triết học, phải bắt đầu bằng việc đặt họ trở vào cái khung của nền văn hóa Hy Lạp cổ xưa – một nền văn minh cơ bản dùng miệng...

    Xem tiếp >>
  • BUỔI ĐẦU CỦA KHOA HỌC HY LẠP (A. REY, 1933)
    Thể loại: Bài dịch

    Huyền thoại nằm ở cội nguồn không chỉ của triết học mà của cả khoa học nữa. Nhưng một yếu tố khác cũng đã can thiệp vào khoa học và giúp nó thoát ly huyền thoại: đó là kỹ thuật...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM (A. COMTE, 1839)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngay từ đầu Chuyên luận này, và sau đó trong tất cả các phần khác của nó, chúng tôi đã thừa nhận, một cách thiết tưởng đã đủ rõ ràng, sự không thể tồn tại, ngay từ đầu và trên bất kỳ chủ đề nào, của một lý thuyết thực sự thực chứng...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÙ PHIẾM CỦA VIỆC TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học nên có tham vọng nào? Phát hiện vì sao các hiện tượng xảy ra, hoặc chỉ đơn giản mô tả cách thức chúng diễn tiến? Khám phá ra cấu trúc mật thiết của sự vật, hoặc chỉ khiêm tốn truy tìm những quy luật cho phép ta theo dõi và tiên đoán các hiện tượng với hiệu quả cao nhất?...

    Xem tiếp >>
  • BỐN QUY TẮC DIỄN DỊCH (R. DESCARTES, 1637)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Và giống như một số lượng đa tạp những điều luật thường cung cấp cơ hội và lý cớ cho những thói hư tật xấu, khiến cho một nhà nước có khi lại vận hành tốt hơn với ít luật lệ, nhờ chúng dễ được tuân thủ chặt chẽ hơn trong điều kiện ít ỏi...

    Xem tiếp >>
  • NGHỆ THUẬT SUY LUẬN (B. RUSSELL, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là bài thứ hai trong loạt bài của Bertrand Russell đã đăng trong tủ sách «Làm Thế Nào Để = How To Series» của nhà xuất bản Haldeman-Julius...

    Xem tiếp >>
  • BỐN LOẠI NGUYÊN NHÂN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos (Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ năm 58 đến năm 47 tCn) xuất bản tại đây...

    Xem tiếp >>
  • VẬT THỂ RƠI XUỐNG HOẶC BAY LÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ NHIÊN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học của Aristotelês không phải là ngoại lệ. Nó dựa trên các nguyên lý siêu hình từng là nền tảng của một thứ vật lý học mà đời sau gọi là vật lý học định tính – thứ vật lý học đã khống chế khoa học suốt từ khi ra đời cho đến thế kỷ XVI-XVII, trước khi bị thay thế hoàn toàn...

    Xem tiếp >>
  • NHÌN LẠI CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA (PHẠM TRỌNG LUẬT, 2004)
    Thể loại: Bài viết

    Nhân loại đang sống dưới sự đe doạ của một cuộc thánh chiến giữa các nền văn minh dựa trên tôn giáo – có thể không còn là trong tương lai xa hay gần nữa mà đã bắt đầu. Nếu phải xây dựng những thành lũy chống chiến tranh ngay từ bây giờ trong tâm trí con người, thì tình thế đã rất khẩn trương, dù chưa đến nỗi tuyệt vọng...

    Xem tiếp >>