• NGÔN NGỮ VÀ TƯ TƯỞNG (C. BLONDEL, 1919)
    Thể loại: Bài dịch

    Kết quả của tính chất «vô thức» của ngôn ngữ là sự dính liền của ngôn ngữ với tư duy, như từ và ý tưởng, ngôn ngữ và suy nghĩ cuối cùng trở thành một trong tâm trí con người. Chúng ta không nghĩ bằng lời nói, như trường phái duy danh khẳng định; chúng ta nghĩ bằng ý tưởng...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ VÀ VÔ THỨC (F. Boas, 1911)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong mọi ngôn ngữ, chúng ta đều bắt gặp một số cách phân loại những khái niệm. Nếu chỉ đề cập tới một vài cách ở đây, ta thấy có những vật thể được phân loại theo giới tính, có tri giác hay vô tri, hoặc hình thể của chúng...

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TRÍ THỨC? (P. A. BARAN, 1961)
    Thể loại: Bài dịch

    Paul A. Baran là một nhà kinh tế học người Mỹ theo chủ nghĩa Marx. Tiểu luận The Commitment of the Intellectual, đăng trên nguyệt san Monthly Rewiew tháng 5 năm 1961, đã được dịch sang Pháp ngữ dưới tựa đề  Qu’est-ce qu’un intellectuel, trên tạp chí Partisans tháng 10 năm 1965.

    Xem tiếp >>
  • HỌC THỨC VÀ TRÍ THỨC 2 (PHẠM TRỌNG LUẬT, 1995)
    Thể loại: Bài viết

    Bàn về sự xuất hiện của khái niệm «trí thức» trong bối cảnh lịch sử của nó (sau chiến bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871) đòi hỏi một bài viết khá dài, bao gồm vừa sự tường thuật những diễn biến quan trọng trong hơn 10 năm,...

    Xem tiếp >>
  • HỌC THỨC VÀ TRÍ THỨC 1 (PHẠM TRỌNG LUẬT, 1995)
    Thể loại: Bài viết

    Bàn về sự xuất hiện của khái niệm «trí thức» trong bối cảnh lịch sử của nó (sau chiến bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871) đòi hỏi một bài viết khá dài, bao gồm vừa sự tường thuật những diễn biến quan trọng trong gần 14 năm (trải qua 4 đời Tổng thống[1] và 13 đời Thủ tướng[2] của nền Đệ III Cộng hòa Pháp),...

    Xem tiếp >>
  • TINH HOA XÃ HỘI (SAINT-SIMON, 1819)
    Thể loại: Bài dịch

    Thử giả định rằng nước Pháp đột nhiên mất đi năm mươi nhà vật lý học, năm mươi nhà hóa học, năm mươi nhà sinh lý học, năm mươi nhà toán học, năm mươi nhà điêu khắc, năm mươi nhà văn, năm mươi thi sĩ, năm mươi họa sĩ, năm mươi nhạc sĩ… hàng đầu của mình;

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (T. A. RIBOT, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Chúng ta được dạy rằng tâm lý học là khoa học về phần hồn[2] của con người. Đây là một ý tưởng rất hẹp và không đầy đủ. Sinh học đã bao giờ tự định nghĩa mình là khoa học về sự sống của con người,...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (L. F. LELUT, 1836)
    Thể loại: Bài dịch

    Tôi đã nói những giới hạn ở hai cực của lĩnh vực tâm lý học này là gì: dưới cùng là cái cảm thức tồn tại tối tăm nhất, và trên cùng là các sự kiện ý thức phức tạp nhất. Ở dưới nó chỉ có cây cỏ, phần mà sự quan sát được giao phó cho khoa vật lý thực vật;

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (A. COMTE, 1854)
    Thể loại: Bài dịch

    Các nhà sinh lý học đã lưu ý rất đúng rằng, nếu những ấn tượng ánh sáng tác động như hình ảnh lên võng mạc, thì ta sẽ cần có một con mắt khác để nhìn thấy chúng. Điều này cũng đúng cho cái mệnh danh là sự quan sát nội quan[1] của trí tuệ. Để nó là khả thi, mỗi cá nhân phải tự tách đôi, nửa này suy tư, trong khi nửa kia quan sát.

    Xem tiếp >>
  • Ý TƯỞNG CHỈ ĐẠO TRONG SINH THỂ (C. Bernard, 1865)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự sống là gì? Thế nào là một sinh thể? Theo Claude Bernard, sự sống  là sự sáng tạo, và một sinh thể trước hết, theo ngôn từ của ông, là cái ý tưởng chỉ đạo sự hình thành của một sinh thể, một ý tưởng xác định, thể hiện vừa yếu tính của sự sống, vừa bản chất của sinh vật. 

    Xem tiếp >>
  • TÍNH MỤC ĐÍCH TRONG SINH HỌC (C. BERNARD, 1865)
    Thể loại: Bài dịch

    Phải chấp nhận tính mục đích trong sinh học chăng, và phải quan niệm nó như thế nào? Theo Claude Bernard, tính mục đích không đối lập với quyết định luận, nhưng trong sinh học, ta phải quan niệm một thứ thuyết quyết định phức tạp, cho một «tập hợp hiện tượng hài hòa»...

    Xem tiếp >>
  • SỰ TƯƠNG TÁC SINH LÝ VÀ VĂN HÓA (F. JACOB, 1981)
    Thể loại: Bài dịch

    Mọi đứa bé bình thường đều có, ngay từ lúc mới sinh ra, cái khả năng trưởng thành trong bất kỳ cộng đồng nào, nói bất kỳ ngôn ngữ nào, chấp nhận bất kỳ tôn giáo hay bất kỳ quy ước xã hội nào.

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC TRỪU TƯỢNG, TOÁN HỌC CỤ THỂ (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Auguste Comte, người định nghĩa mục đích của Toán học là nhằm «xác định các đại lượng chưa biết bằng những quan hệ hiện có giữa chúng với các đại lượng đã biết» phân biệt hai phần của Toán học: một phần trừu tượng và là công cụ thuần túy, trong khi phần cụ thể kia thực sự là khoa học tự nhiên...

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC PHỔ QUÁT (R. DESCARTES, 1628)
    Thể loại: Bài dịch

    Ở trên mọi ngành toán học cụ thể, Descartes đặt «Toán học phổ quát», mà một số người xưa đã thoáng thấy như môn học chỉ nhắm tới hai đối tượng cốt yếu là thứ tự và kích thước...

    Xem tiếp >>