• SỰ KIỆN Ý THỨC (T. JOUFFROY, 1826)
    Thể loại: Bài dịch

    Độc quyền thành công của những công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên trong năm mươi năm qua đã ấn sâu vào tâm tưởng chúng ta cái ý kiến rằng chỉ những sự kiện tiếp xúc trực tiếp với giác quan của chúng ta mới là những sự kiện hiện thực...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC : LỊCH SỬ ĐỘT BIẾN CỦA TRÍ TUỆ (A. KOYRÉ, 1940 & 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngày nay, may mắn thay, nhấn mạnh trên lợi ích và sự lý thú của việc nghiên cứu lịch sử khoa học không còn là điều thiết yếu nữa. Và cũng không còn cần thiết (...) phải nhấn mạnh trên lợi ích và sự phong phú của hướng nghiên cứu này cho triết học...

    Xem tiếp >>
  • “DUY XÃ HỘI LUẬN” (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Duy xả hội luận cho rằng nhà xã hội học phải truy tìm giải thích cho một sự kiện hay hiện tượng xã hội trong «môi trường xã hội nội bộ», nghĩa là trong một lý do cùng tồn tại với sự kiện và thực tế xã hội, một nguyên nhân xã hội học đặc thù, không vướng mắc vào một tiên đề  sinh lý, tâm lý hoặc lịch sử – nào cả...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Một khoa học hình thành và khác biệt với một khoa học khác ở chỗ nó có một đối tượng và/hay một phương pháp đặc thù. Như vậy, để trả lời cho câu hỏi «xã hội học phải chăng là một khoa học?»...

    Xem tiếp >>
  • TỔNG QUAN XÃ HỘI HỌC PHÁP : 1813-1915 (É. DURKHEIM, 1915)
    Thể loại: Bài dịch

    Nguyên bản của bài viết này là một báo cáo bằng tiếng Ý, với tựa đề là «La sociologia e il suo domino scientifico», đăng trên Rivista italiana di sociologia, số 4, năm 1900, tr. 127–148. Được dịch sang tiếng Pháp cùng năm, với tựa đề «La Sociologie et son domaine scientifique»...

    Xem tiếp >>
  • BỐN QUY TẮC QUY NẠP (I. Newton, 1726)
    Thể loại: Bài dịch

    Isaac Newton đặt ở phần đầu của tập 3 quyển Những Nguyên Lý Toán Học Của Triết Học Tự Nhiên (Philosophiae Naturalis Principia Mathematica = Mathematical Principles Of Natural Philosophy, xuất bản lần thứ 2 năm 1713...

    Xem tiếp >>
  • SỰ TIẾN BỘ CỦA LOÀI NGƯỜI (B. Pascal, 1647)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngày nay, sự tôn kính mà người ta dành cho thời Cổ đại, ở những vấn đề lẽ ra nó phải có ít uy lực hơn cả, cũng to lớn tới mức là mọi tư tưởng của người xưa đều được xem như lời phán truyền, mọi điểm tối nghĩa như điều bí ẩn cần giải mã, không ai còn có thể đề xuất những điều mới lạ mà không mắc họa, và văn bản của một tác giả đủ để hủy bỏ những lý do mạnh mẽ nhất...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ, SỰ KIỆN XÃ HỘI (H. Delacroix, 1924)
    Thể loại: Bài dịch

    * Ngôn ngữ là một thiết chế. Saussure đã nhấn mạnh trên đặc tính cơ bản này. Ngôn ngữ là một sự nghiệp xã hội được ghi sâu vào tinh thần của mỗi cá nhân, đấy là toàn bộ những quy ước cần thiết được xã hội chấp nhận nhằm điều chỉnh sự sử dụng ngôn ngữ ở mỗi cá nhân. Ngôn ngữ tồn tại do một thứ hợp đồng. Mỗi cá nhân tích giữ nó với cái giá phải trả là một thời gian học tập ít nhiều lâu mau...

    Xem tiếp >>
  • SỰ XÂY DỰNG SỰ KIỆN TRONG SỬ HỌC (L. FEBVRE, 1933)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục đích của sử học là phát hiện ra những sự thật về quá khứ, và công trình nghiên cứu lịch sử là một tập hợp những sự kiện được thiết lập dựa trên các quy tắc của phương pháp kiểm chứng, rồi kết nối với nhau trong một bức tranh tổng hợp về một thời kỳ, hay một chủ đề lịch sử nào đấy...

    Xem tiếp >>
  • TỔNG HỢP LỊCH SỬ (H. BERR, 1911)
    Thể loại: Bài dịch

    Sử gia phê phán tài liệu là nhằm chuẩn bị cho công việc tổng hợp lịch sử. Theo Henri Berr, ta có thể phân biệt ở đây hai hình thức tổng hợp: «tổng hợp uyên bác» – thứ tổng hợp nhằm tái tạo quá khứ thông qua sự tập hợp những công việc riêng lẻ – và «tổng hợp khoa học» – thứ tổng hợp nhằm giải thích quá khứ – mà ông đã định nghĩa như trong trích đoạn dưới đây.

    Xem tiếp >>
  • HIỆN TƯỢNG VĂN MINH, NỀN VĂN MINH, VĂN MINH (M. MAUSS, 1929)
    Thể loại: Bài dịch

    Văn minh là gì? Nhà xã hội và nhân học Marcel Mauss phân biệt ba hiện thực, và ba nghĩa, của thuật từ này: A) trước hết, có những «hiện tượng văn minh», những hiện tượng vượt quá khuôn khổ của một xã hội nhất định, dù chỉ giới hạn vào nhóm các xã hội «sơ khai»; B) sau đó, có «những nền văn minh», với khu vực, vùng địa lý ít nhiều rõ ràng của mỗi thực thể; C) và cuối cùng, có sự «Văn Minh», một trạng thái không chỉ tồn tại trong huyền thoại mà có cơ sở trong hiện thực.

    Xem tiếp >>
  • NHÂN HỌC VĂN HÓA (E. B. Tylor, 1871)
    Thể loại: Bài dịch

    Hiểu theo nghĩa dân tộc học rộng rãi của nó, Văn hoá hay Văn minh là cái toàn thể phức hợp bao gồm tri ​​thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất kỳ một khả năng, tập quán nào khác mà con người thu nhận được trong tư cách là thành viên của xã hội...

    Xem tiếp >>
  • HỮU THỂ HIỆN THỰC, HỮU THỂ LÝ TÍNH TRONG KHOA HỌC (J. MARITAIN, 1932)
    Thể loại: Bài dịch

    Trí tuệ của chúng ta không chỉ rút ra từ cảm quan những hữu thể (natures) khả tri được thực hiện trong thế giới của tồn tại, nó không chỉ tự đặt trước mặt các hữu thể này hay các hữu thể mà ý niệm được phái sinh từ việc xem xét các hữu thể thứ nhất,...

    Xem tiếp >>
  • THỬ NGHIỆM BẰNG TƯ DUY (E. RIGNANO, 1920)
    Thể loại: Bài dịch

    Thiết tưởng số ví dụ nhỏ[2], mà chúng ta có thể thoải mái nhân lên này, cũng đủ để đưa ra một ý tưởng rõ ràng về bản chất của quy trình tinh thần gọi là «lý luận». Dường như nó chẳng là gì khác hơn một chuỗi thao tác hoặc thử nghiệm chỉ được suy nghĩ mà thôi,...

    Xem tiếp >>