• BIỂU THỊ KHÔNG GIAN CỦA CỖ MÁY TÂM LÝ (S. FREUD, 1916)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự định vị bộ máy tâm lý như vậy có lợi thế là biểu thị nó ở dạng sơ đồ, nhưng sơ đồ là một biểu thị tĩnh. Chúng ta không được phép quên rằng bộ máy tâm lý không phải là một tuyến đường hay một căn phòng, mà là một trung tâm từ đó các lực tác động và phản ứng cái này lên cái kia, và các hệ thống được định vị như trên đều xung đột với nhau....

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC (G. BACHELARD, 1951)
    Thể loại: Bài dịch

    Thực ra, chúng ta phải lưu ý tới việc trao truyền khoa học từ thế hệ này sang thế hệ khác, việc xây dựng tinh thần khoa học, và việc ghi sâu tư tưởng khoa học vào tâm khảm con người. Bằng công thức này, theo phong cách của nhân học triết học đương đại, tôi muốn đặt dấu nhấn trên năng lực và hiệu lực tạo tính người của tư tưởng khoa học...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC LÀ LỊCH SỬ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC (B. SUCHODOLSKI, 1968)
    Thể loại: Bài dịch

    Khái niệm khoa học thường được kết hợp với niềm tin rằng khoa học chứa đựng chân lý. Ngay cả nếu chúng ta thừa nhận rằng ta không thể đạt đến chân lý hoàn toàn đi nữa, ta cũng không rút ra kết luận rằng những ý kiến ​​sai trật thuộc về khoa học. Ngược lại, ta cho rằng chỉ những ý kiến đối lập với cái sai, nghĩa là đúng một cách nào đó, mới có quyền tồn tại trong ​​khoa học...

    Xem tiếp >>
  • KHOA HỌC: TRẬT TỰ TRÌNH BÀY & THỨ TỰ KHÁM PHÁ (J.-S. BAILLY, 1779)
    Thể loại: Bài dịch

    Những tiến bộ mà chúng ta sắp theo dõi xác nhận một chân lý ta đã biết, đó là trí tuệ con người không hề tiến lên bằng từng bước đều đặn, bởi những cấp độ ý tưởng, lúc đầu đơn giản, rồi tuần tự phức tạp hơn. Muôn vàn hiện tượng, sinh vật vây quanh ta, muôn hình muôn vẻ, thiên nhiên phong phú, làm thế nào đo đếm và phân loại sự phong phú của nó?...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ VÀ CÁ NHÂN (A.-A. COURNOT, 1875)
    Thể loại: Bài dịch

    Lịch sử là sàn diễn của những cá nhân vĩ đại. Nhiệm vụ chủ yếu của tâm lý học là giải thích xem cuộc sống của xã hội đã được phản ánh trong việc giáo dục cá nhân như thế nào, còn nhiệm vụ của sử học là chỉ cho ta thấy những con người ưu việt...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ, TỪ VỰNG, KHÁI NIỆM, PHIÊN DỊCH (A. SCHOPENHAUER, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngôn từ là thứ thể chất thể bền bỉ nhất của loài người. Một khi nhà thơ đã biểu đạt được cảm xúc thoáng qua của mình bằng những từ thích hợp nhất, thì cảm xúc ấy sẽ sống mãi thông qua chuỗi từ này suốt hàng thiên niên kỷ, và sẽ nảy nở trở lại ở mỗi độc giả nhạy cảm...

    Xem tiếp >>
  • VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (A. SCHOPENHAUER, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Trí tuệ của con người đã được cấu tạo thế nào để những ý tưởng tổng quát có thể nảy sinh từ những quan sát cụ thể thông qua sự trừu tượng hóa, và do đó, ý tưởng phải đến sau quan sát trong dòng thời gian...

    Xem tiếp >>
  • CUỘC TRANH LUẬN ĐẦU TIÊN VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC… (PHẠM TRỌNG LUẬT, 2012)
    Thể loại: Bài viết

    Đây là bài dẫn nhập cho buổi tọa đàm tại Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo Dục (IRED, 4 Bà Huyện Thanh Quan – Q. 3 Saigon), ngày 17-3-2012, có chỉnh sửa và khai triển, đồng thời được bổ túc bằng phần trả lời các câu hỏi của thính giả...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH MỤC ĐÍCH TRONG SINH HỌC (E. GOBLOT, 1922)
    Thể loại: Bài dịch

    Edmond Goblot không tin ta có thể nghiên cứu Sinh học mà không cần tới ý tưởng mục đích. Nhưng ở đây, ý tưởng này đòi hỏi một quan niệm thực chứng, không đối kháng với quyết định luận hoặc quan hệ nhân quả, nói tóm tắt là một thứ quan hệ nhân quả có định hướng về những lợi thế nhất định...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC THỰC NGHIỆM (T. A. RIBOT, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Các bài tựa cho hai tác phẩm của Théodule Ribot – Tâm Lý Học Anh Hiện Nay (1870) và Tâm Lý Học Đức Hiện Nay (1879) – đúng là tờ tuyên ngôn của môn Tâm lý học Khoa học như nó đã được quan niệm đương thời...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN Ý THỨC (T. JOUFFROY, 1826)
    Thể loại: Bài dịch

    Độc quyền thành công của những công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên trong năm mươi năm qua đã ấn sâu vào tâm tưởng chúng ta cái ý kiến rằng chỉ những sự kiện tiếp xúc trực tiếp với giác quan của chúng ta mới là những sự kiện hiện thực...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC : LỊCH SỬ ĐỘT BIẾN CỦA TRÍ TUỆ (A. KOYRÉ, 1940 & 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngày nay, may mắn thay, nhấn mạnh trên lợi ích và sự lý thú của việc nghiên cứu lịch sử khoa học không còn là điều thiết yếu nữa. Và cũng không còn cần thiết (...) phải nhấn mạnh trên lợi ích và sự phong phú của hướng nghiên cứu này cho triết học...

    Xem tiếp >>
  • “DUY XÃ HỘI LUẬN” (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Duy xả hội luận cho rằng nhà xã hội học phải truy tìm giải thích cho một sự kiện hay hiện tượng xã hội trong «môi trường xã hội nội bộ», nghĩa là trong một lý do cùng tồn tại với sự kiện và thực tế xã hội, một nguyên nhân xã hội học đặc thù, không vướng mắc vào một tiên đề  sinh lý, tâm lý hoặc lịch sử – nào cả...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Một khoa học hình thành và khác biệt với một khoa học khác ở chỗ nó có một đối tượng và/hay một phương pháp đặc thù. Như vậy, để trả lời cho câu hỏi «xã hội học phải chăng là một khoa học?»...

    Xem tiếp >>