• TOÁN HỌC & LỊCH SỬ TOÁN HỌC (R. DESCARTES, 1640 ; J. CAVAILLÈS, 1946)
    Thể loại: Bài dịch

    Tôi có thói quen phân biệt hai bộ phận trong Toán học: lịch sử của khoa học này và bản thân khoa học ấy. Khi nói Lịch sử, tôi muốn nói những gì đã được phát minh ra, và tìm thấy trong sách...

    Xem tiếp >>
  • DẪN VÀO LÔ-GIC HỌC KÝ HIỆU (A. H. BASSON & D. J. O’CONNOR, 1960)
    Thể loại: Bài dịch

    Lô-gic học ký hiệu có một lịch sử ngắn và lô-gic học truyền thống hay cổ điển của Aristotelēs có một lịch sử dài. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa chúng chỉ là sự khác biệt của các giai đoạn phát triển khác nhau. Liên quan giữa lô-gic học cổ điển với lô-gic học ký hiệu chỉ như giữa cái phôi với sinh vật trưởng thành. Cần phải nhấn mạnh trên điểm này ngay từ đầu, vì đã có một số tranh cãi nhất định về bản chất và vị thế của lô-gic học ký hiệu, đặc biệt là trong suốt 50 năm qua...

    Xem tiếp >>
  • BẢN CHẤT & CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT LÝ KHOA HỌC (M. BRODBECK, 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    Cho rằng tất cả những ai nói về «triết lý khoa học» đều hiểu qua thuật từ này cùng một sự kiện là điều khá mạo hiểm. Cái tính danh «triết học của» cung cấp dấu hiệu đầu tiên rằng, bất kể nó có thể là cái gì khác, triết lý khoa học là một cách nói về khoa học, chứ không phải là một bộ phận của bản thân khoa học...

    Xem tiếp >>
  • CÓ CHĂNG MỘT PHÉP MÀU HY LẠP ? (J.-F. DORTIER, 2000)
    Thể loại: Bài dịch

    Phép màu Hy Lạp. Đấy là cách Ernest Renan[2] đánh giá sự phát triển văn hóa phi thường ở Hy Lạp vào thế kỷ thứ V tCn. Một cuộc cách mạng văn hóa chưa từng thấy đột ngột diễn ra tại một vài thành quốc trên bán đảo Hy Lạp. Không hẹn mà các kiến trúc sư, nhà điêu khắc và họa sĩ bỗng nhiên cùng tạo ra những tác phẩm đặc biệt đẹp đẽ...

    Xem tiếp >>
  • BỐN QUAN ĐIỂM VỀ TRIẾT LÝ KHOA HỌC (J. LOSEE, 1972)
    Thể loại: Bài dịch

    Một quyết định về phạm vi của triết học khoa học là điều kiện tiên quyết để viết lịch sử của nó. Không may, triết gia và nhà khoa học lại không đạt được đồng thuận về bản chất của triết lý khoa học...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÁT MINH RA LÝ TRÍ & TRI THỨC (S. L. GOLDMAN, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Như bằng chứng khảo cổ học cho thấy, con người đã lý luận một cách hiệu quả suốt nhiều thiên niên kỷ trước các triết gia Hy Lạp đầu tiên, đã học cách thực hiện rất nhiều điều «phi tự nhiên» phức tạp...

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ KHOA HỌC THỰC CHỨNG? (A. A. COURNOT, 1872)
    Thể loại: Bài dịch

    Bằng việc khám phá ra các đại dương mới và các vùng đất mới, những nhà hàng hải vĩ đại vào cuối thế kỷ 15, và những người kế tục họ cũng đã khám phá ra các bầu trời mới, những chòm sao mới...

    Xem tiếp >>
  • CHỮ VIẾT KHIẾN KHOA HỌC THÀNH CÓ THỂ (S. L. GOLDMAN, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Như yếu tố ngoại phát trong sự phát triển khoa học, chữ viết chắc chắn là cái đầu tiên và có lẽ là cái quan trọng nhất. Bởi vì khoa học là ý tưởng, là tích luỹ, là trao đổi, có thể đúng như Goldman đã khẳng định: «không có chữ viết, không có khoa học», mặc dù cũng chỉ có một tuyến phát triển của nó ở Tây phương là màu mỡ, theo bản tường trình này của ông...

    Xem tiếp >>
  • «MATHESIS UNIVERSALIS» (G. W. LEIBNIZ, 1677)
    Thể loại: Bài dịch

    Vì hạnh phúc là sự an tâm, vì sự yên tâm lâu bền phụ thuộc vào lòng tin mà chúng ta có được trước tương lai, và vì lòng tin ấy dựa trên nền tảng của thứ khoa học mà ta phải có về bản chất của Thượng Đế...

    Xem tiếp >>
  • Ý THỂ NGANG BẰNG TUYỆT ĐỐI (PLATŌN, khg 385-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    SŌKRATĒS : Bây giờ ta thử đi xa hơn một bước nữa, xem bạn có nghĩ như tôi không nhé. Chúng ta nói là có sự ngang bằng – không phải là sự bằng nhau giữa khúc gỗ này với khúc gỗ kia, hòn đá này với hòn đá nọ...

    Xem tiếp >>
  • ĐÓNG GÓP TOÁN HỌC CỦA THALĒS (L. N. H. BUNT, P. S. JONES, J. D. BEDIENT, 1976)
    Thể loại: Bài dịch

    Trung tâm sớm nhất của nền văn minh Hy Lạp thực sự nằm ở các thuộc địa (Milētos, Ephesos) trên bờ biển phía tây của Tiểu Á, nơi nó đã phát triển nhanh hơn tại quê hương chính địa...

    Xem tiếp >>
  • HIỆN TƯỢNG HÔ HẤP (A. DE LAVOISIER, 1789)
    Thể loại: Bài dịch

    Antoine de Lavoisier thường được kể là nhà hóa học, thậm chí còn được ghi nhận như người đã có công mở đầu kỷ nguyên hóa học hiện đại...

    Xem tiếp >>
  • «SỰ SỐNG KHÔNG TỒN TẠI» (E. KAHANE, 1962)
    Thể loại: Bài dịch

    Dưới khẳng định nghịch lý đầy khiêu khích – Sự Sống không tồn tại! – này, Ernest Kahane[1] thật ra chỉ đặt dấu nhấn trên điểm gặp nhau của hai luận thuyết: quy giản luận* trong sinh học (những biểu hiện của sự sống có thể được giải thích bằng các quy luật vật lý và hoá học ở cơ sở) và duy vật biện chứng trong triết học của Marx-Engels (sự sống là phương thức vận động của vật chất khi đạt tới mức độ phức tạp và tổ chức phù hợp)...

    Xem tiếp >>
  • CÁI BỘ PHẬN & CÁI TOÀN THỂ TRONG PHÉP TRỊ BỆNH (PLATŌN, khg 380 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích dịch từ Charmidēs[1] [156d-157c], theo bản tiếng Anh của Benjamin Jowett, có đối chiếu với bản tiếng Pháp của Victor Cousin. Mặt khác, để bạn đọc dễ theo dõi trích đoạn, chúng tôi đã trình bày bản dịch dưới dạng đối thoại trực tiếp chứ không phải gián tiếp như trong nguyên bản.

    Xem tiếp >>