• TỪ TRIẾT LÝ TỰ NHIÊN HY LẠP ĐẾN THUẬT GIẢ KIM (P. WALDEN, 1950)
    Thể loại: Bài dịch

    Bận rộn với lao động tự bảo tồn, con người sáng tạo chỉ đánh giá cao những vật thể cảm quan thông qua giá trị thực dụng của chúng; trong mục đích này, hắn đã áp đặt lên vạn vật những biến đổi nhất định mà không quan tâm đến bản chất hoặc xuất xứ của chúng...

    Xem tiếp >>
  • KHOA HỌC BẮT ĐẦU TỪ THẤT BẠI KỸ THUẬT (J. HERSCHEL, 1831)
    Thể loại: Bài dịch

    Một nhà sản xuất xà phòng nhận thấy rằng cặn từ dung dịch kiềm sẽ ăn mòn nồi đun bằng đồng chứa nó khi hết chất kiềm. Không thể hiểu một sự cố tương tự, ông ta kể sự bối rối của mình với một nhà hóa học...

    Xem tiếp >>
  • TOÁN & THIÊN VĂN HỌC Ở BABYLONIA & AI CẬP (J. A. COLEMAN, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Chính trong lĩnh vực đại số mà người Babylonia đã có những đóng góp tốt nhất cho toán học. Ngay từ năm 1800 tCn, họ đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc khám phá ra các phép toán đại số, bao gồm cả cách giải phương trình bậc hai. Việc sử dụng sớm những công cụ hỗ trợ tính toán như các bảng căn bậc hai, bảng bình phương, bảng cửu chương và bảng đối xứng đã giúp họ đạt được những bước tiến quan trọng...

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ THUYẾT-DIỄN DỊCH ĐẾN THỰC TIỄN THÍ NGHIỆM (G. VAILATI, 1898)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong những sự kiện hiện ra một cách bộc phát cho sự quan sát, việc không thể nào tìm thấy đầy đủ chất liệu để xác nhận các kết luận mà phần diễn dịch [phần suy diễn từ giả thuyết khoa học] dẫn tới – bởi vì dù chặt chẽ và đúng đắn đến đâu...

    Xem tiếp >>
  • CUỘC CÁCH MẠNG CỦA GALILEO TRONG VẬT LÝ HỌC THẾ KỶ 17 (A. KOYRÉ, 1943)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khái niệm tiến bộ tuyến tính dường như rất «có vấn đề» trong sự phát triển của lịch sử nói chung, thì nó vẫn có vẻ như hoàn toàn thích hợp, ít nhất ở một lĩnh vực là lịch sử các khoa học. Sự sàng lọc và tinh tế hóa dần dần tri thức của ta, những tiến bộ kỹ thuật nhờ vào, đồng thời thúc đẩy trở lại, các bước tiến của khoa học, đã có thể cho phép chúng ta bênh vực và duy trì lâu năm một quan điểm như vậy.

    Xem tiếp >>
  • NGUYÊN TỬ, CƠ THỂ, CHỮ CÁI, TỪ (G. B. DE SAINT ROMAIN, 1679)
    Thể loại: Bài dịch

    Giữa các phẩm chất của những yếu tố đơn giản như nguyên tử, và các phẩm chất của những cơ thể được cấu thành từ chúng như hợp chất, có sự khác biệt này: những yếu tố thứ nhất là bất biến và không thể bị hủy hoại như các nguyên tử; còn những yếu tố kia có thể thay đổi...

    Xem tiếp >>
  • «KHOA HOÁ HỌC TỰ TẠO RA ĐỐI TƯỢNG CỦA NÓ» (M. BERTHELOT, 1860)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Sự hình thành các phân tử hữu cơ cung cấp những dữ liệu có giá trị nhất cho lý thuyết cơ học về các lực phân tử. Thật vậy, nó tạo ra một loạt kết hợp vừa đa tạp vừa đều đặn, phát sinh từ cùng một định luật tổng quát, nhưng với một biến đổi dần dần trong kết cấu của chúng. Từ kết hợp này sang kết hợp khác, người ta có thể đạt đến sự tăng dần mức độ nào ta muốn. [...]

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (M. BERTHELOT, 1885)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khoa học thuần túy đã thoát ra rất nhanh trong toán học, thì triều đại của nó đã bị trì hoãn nhiều hơn trong thiên văn học, nơi khoa chiêm tinh đã tồn tại song song với nó cho đến tận thời hiện đại; còn trong hóa học thì sự tiến bộ là đặc biệt chậm chạp, bởi vì ở đây, thuật giả kim đã giữ được, như một môn học hỗn hợp, những vọng tưởng huyền diệu cho đến cuối thế kỷ trước...

    Xem tiếp >>
  • TỪ GIẢ KIM SANG HÓA HỌC (L. BRUNSCHVICG, 1931)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu khoa học có khả năng phân biệt đúng với sai, nó phải là một cái gì đó khác hơn, so với loại thao tác của ma thuật hoặc kỹ thuật. Và nếu về điểm này sự mơ hồ còn kéo dài, thì đấy là do một hiểu lầm cũng dễ xua tan mà thôi...

    Xem tiếp >>
  • HÓA HỌC : HUYỀN THOẠI VÀ LỊCH SỬ (A. F. FOURCROY, 1801)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong các công trình của trí tuệ con người, có một vận động tiến lên dần dần mà triết gia khoa học có thể ghi lại các thời đại khác nhau, và sử dụng chúng sau đó nhằm so sánh hoặc phân loại các thế kỷ, dưới khía cạnh là mức độ tiến bộ mà chúng đã giúp cho lý trí đạt được...

    Xem tiếp >>
  • TRỰC GIÁC VÀ SUY LUẬN TRONG LUẬT QUÁN TÍNH (A. EINSTEIN, L. INFELD, 1938)
    Thể loại: Bài dịch

    Một vấn đề cơ bản, hoàn toàn bị che khuất bởi những rối rắm của nó suốt hàng nghìn năm, là vấn đề chuyển động. Mọi chuyển động mà chúng ta quan sát trong tự nhiên – một hòn đá ném lên không trung,...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ CỦA TỰ NHIÊN (GALILEO GALILEI, 1623)
    Thể loại: Bài dịch

    (...) Trong những gì Ngài Sarsi[1] viết, tôi tin đã phát hiện ra sự tin tưởng vững chắc rằng, trong triết học, ta cần phải dựa trên ý kiến ​​của một tác giả nổi tiếng nào đó, như thể trí tuệ của chúng ta sẽ luôn luôn...

    Xem tiếp >>
  • TỪ THẦN THOẠI SANG VẬT LÝ HỌC (J.-P. VERNANT, 1980)
    Thể loại: Bài dịch

    Xác định danh nghĩa các tác giả xứ Milêtos là điều không hiển nhiên. Để đánh giá chính xác sự đóng góp của họ vào đầu nguồn của triết học, phải bắt đầu bằng việc đặt họ trở vào cái khung của nền văn hóa Hy Lạp cổ xưa – một nền văn minh cơ bản dùng miệng...

    Xem tiếp >>
  • BUỔI ĐẦU CỦA KHOA HỌC HY LẠP (A. REY, 1933)
    Thể loại: Bài dịch

    Huyền thoại nằm ở cội nguồn không chỉ của triết học mà của cả khoa học nữa. Nhưng một yếu tố khác cũng đã can thiệp vào khoa học và giúp nó thoát ly huyền thoại: đó là kỹ thuật...

    Xem tiếp >>