• BỐN THẦN TƯỢNG CẢN TRỞ TRI THỨC KHÁCH QUAN (F. BACON, 1620)
    Thể loại: Bài dịch

    Có bốn loại Thần Tượng vây hãm trí tuệ con người. Để phân biệt rõ ràng, chúng tôi đã đặt cho chúng bốn tên khác nhau, gọi loại thứ nhất là Thần Tượng Bộ Lạc, loại thứ hai là Thần Tượng Hang Động, loại thứ ba Thần Tượng Hội Chợ, và loại thứ tư là Thần Tượng Rạp Tuồng...

    Xem tiếp >>
  • QUAN HỆ NHÂN QUẢ (R. CARNAP, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Cách tiếp cận của nhà lô-gic học Rudolf Carnap nằm trong dòng phê phán quan hệ nhân quả của David Hume. Thực vậy, đối với Hume, không có tương quan thiết yếu giữa cái mà ta gọi là «nhân» với cái mà ta chỉ định là «quả». Từ sự kiện ổ bánh mì tôi ăn ngày hôm qua đã nuôi dưỡng tôi...

    Xem tiếp >>
  • KHOA HỌC TỰ NHIÊN & KHOA HỌC TINH THẦN (W. DILTHEY, 1883 & 1894)
    Thể loại: Bài dịch

    Ở thế kỷ XIX, trong khi ở Pháp và Anh, mỗi khoa học nhân văn và xã hội đều tìm cách đưa vào lĩnh vực của mình – như Émile Durkheim và Herbert Spencer trong xã hội học – các phương pháp đã giúp loại khoa học tự nhiên đạt được những thành quả lớn lao về tri thức, thì ở Đức hình thành một trào lưu trái ngược...

    Xem tiếp >>
  • BIẾN CỐ TIỀM NĂNG, NGUYÊN NHÂN, DỰ BÁO (J. HERSCHEL, 1831)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu mọi việc đều xảy ra thường xuyên và định kỳ, [nghĩa là] nếu mọi biến cố cứ nối đuôi nhau xuất hiện mà không tùy thuộc vào ý chí của ta, thì ý nghĩ truy tìm nguyên nhân của chúng khó lòng đến trong tâm trí chúng ta....

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN VÀ ĐỊNH LUẬT (L. LIARD, 1879)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học đích thực đề xuất việc giải thích những hiện tượng bằng các định luật, và các quy luật này là những quan hệ bất biến kết hợp những hiện tượng lại với nhau. Một khi đã xác định như vậy, đặc trưng của khoa học là gì? – Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét cụ thể và phân tích một nhóm sự kiện với cái định luật giải thích chúng...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH KHÁCH QUAN KHOA HỌC (R. BLANCHÉ, 1948)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phê phán lý tưởng khách quan càng chính đáng bao nhiêu khi được áp dụng vào việc tố cáo những chướng ngại đã cản trở sự hoàn thành mục đích này, thì nó càng trở nên bất công và hơn nữa nguy hiểm, khi từ sự phê phán thích đáng nó biến dạng thành thói dè bĩu...

    Xem tiếp >>
  • CHÂN LÝ TOÁN HỌC, CHÂN LÝ THỰC NGHIỆM (E. GOBLOT, 1922)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phân biệt giữa nhà sinh lý học với nhà tâm lý học chẳng hạn là không mấy sâu sắc ... Sự phân biệt giữa nhà toán học với nhà khoa học tự nhiên còn sâu sắc hơn nhiều. Đối tượng của các khoa học tự nhiên là những sự kiện và các định luật chi phối chúng...

    Xem tiếp >>
  • HỮU THỂ HIỆN THỰC, HỮU THỂ LÝ TÍNH TRONG KHOA HỌC (J. MARITAIN, 1932)
    Thể loại: Bài dịch

    Trí tuệ của chúng ta không chỉ rút ra từ cảm quan những hữu thể (natures) khả tri được thực hiện trong thế giới của tồn tại, nó không chỉ tự đặt trước mặt các hữu thể này hay các hữu thể mà ý niệm được phái sinh từ việc xem xét các hữu thể thứ nhất,...

    Xem tiếp >>
  • THỬ NGHIỆM BẰNG TƯ DUY (E. RIGNANO, 1920)
    Thể loại: Bài dịch

    Thiết tưởng số ví dụ nhỏ[2], mà chúng ta có thể thoải mái nhân lên này, cũng đủ để đưa ra một ý tưởng rõ ràng về bản chất của quy trình tinh thần gọi là «lý luận». Dường như nó chẳng là gì khác hơn một chuỗi thao tác hoặc thử nghiệm chỉ được suy nghĩ mà thôi,...

    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH LUẬT VÀ NGUYÊN NHÂN (A. VIRIEUX-REYMOND, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    [Auguste] Comte và các nhà thực chứng đã ngăn cấm việc truy tìm nguyên nhân[1]; theo các vị, khoa học chỉ cần khám phá ra những quy luật xác định. Thế nhưng khoa học vẫn bước qua ngăn cấm này, và tìm cách phát hiện,...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM (A. COMTE, 1839)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngay từ đầu Chuyên luận này, và sau đó trong tất cả các phần khác của nó, chúng tôi đã thừa nhận, một cách thiết tưởng đã đủ rõ ràng, sự không thể tồn tại, ngay từ đầu và trên bất kỳ chủ đề nào, của một lý thuyết thực sự thực chứng...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÙ PHIẾM CỦA VIỆC TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học nên có tham vọng nào? Phát hiện vì sao các hiện tượng xảy ra, hoặc chỉ đơn giản mô tả cách thức chúng diễn tiến? Khám phá ra cấu trúc mật thiết của sự vật, hoặc chỉ khiêm tốn truy tìm những quy luật cho phép ta theo dõi và tiên đoán các hiện tượng với hiệu quả cao nhất?...

    Xem tiếp >>
  • BỐN LOẠI NGUYÊN NHÂN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos (Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ năm 58 đến năm 47 tCn) xuất bản tại đây...

    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH NGHĨA THAO TÁC (J. ULLMO, 1957)
    Thể loại: Bài dịch

    Nói rằng Khoa học mang tính định lượng, rằng phương tiện của nó là sự đo lường, đã trở thành chuyện thông thường. Thế nhưng điều cũng thường xảy ra cho sự thông thường là chính nó lại thường bao bọc và che giấu...

    Xem tiếp >>