-
Thể loại:
Bài dịch
Cho rằng tất cả những ai nói về «triết lý khoa học» đều hiểu qua thuật từ này cùng một sự kiện là điều khá mạo hiểm. Cái tính danh «triết học của» cung cấp dấu hiệu đầu tiên rằng, bất kể nó có thể là cái gì khác, triết lý khoa học là một cách nói về khoa học, chứ không phải là một bộ phận của bản thân khoa học...
-
Thể loại:
Bài dịch
Một quyết định về phạm vi của triết học khoa học là điều kiện tiên quyết để viết lịch sử của nó. Không may, triết gia và nhà khoa học lại không đạt được đồng thuận về bản chất của triết lý khoa học...
-
Thể loại:
Bài dịch
Như bằng chứng khảo cổ học cho thấy, con người đã lý luận một cách hiệu quả suốt nhiều thiên niên kỷ trước các triết gia Hy Lạp đầu tiên, đã học cách thực hiện rất nhiều điều «phi tự nhiên» phức tạp...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trong việc tìm kiếm một tiêu chuẩn để phân biệt khoa học với khoa học giả, người ta thường viện dẫn phương pháp thực nghiệm như một bảo lãnh của chân lý khoa học. Như vậy, chỉ cần một lý thuyết được kinh nghiệm nhận thực là đủ để nó có thể tự xem như đã được thiết lập một cách khoa học chăng?...
-
Thể loại:
Bài dịch
Thuật từ «quy giản luận» (reductionism) được sử dụng rộng rãi cho bất kỳ đòi hỏi nào khẳng định rằng một số lĩnh vực hiện tượng có thể được đồng hóa hoàn toàn với một số lĩnh vực hiện tượng khác, rõ ràng là khác biệt...
-
Thể loại:
Bài dịch
Trong trích đoạn dưới đây, nhà logic học và khoa học người Anh William Whewell đã làm nổi bật vai trò của lý trí trong phương pháp thực nghiệm, và chỉ ra rằng, nói như R. Blanché, «việc sử dụng giả thuyết tự do không phải là ngoại lệ, mà là quy luật trong nghiên cứu khoa học, rằng không một phương pháp nào, một quy trình chặt chẽ về mặt lô-gic nào cho phép ta rút ra các quy luật tự nhiên từ sự quan sát đơn giản những sự kiện»...
-
Thể loại:
Bài dịch
Có hai thao tác phải xem xét trong một cuộc thí nghiệm. Cái đầu tiên là phải suy tính trước và thực hiện những điều kiện của cuộc thí nghiệm; cái thứ hai là phải ghi nhận kết quả của nó. Ta không thể tiến hành thí nghiệm mà không có một ý tưởng định trước; thiết lập một cuộc thí nghiệm là đặt ra một câu hỏi; và ta không bao giờ quan niệm một câu hỏi mà không có cái ý tưởng tìm câu trả lời...
-
Thể loại:
Bài dịch
Một quan niệm rất chuyên biệt về đặc trưng của loại mệnh đề diễn giải* đã được trường phái thao tác luận trong tư duy triển khai và đề xuất, từ các nỗ lực về phương pháp của nhà vật lý học Percy W. Bridgman...
-
Thể loại:
Bài dịch
Khoa học phải chăng đã phát triển từ sự nối dài hay mở rộng trực tiếp của thông kiến (common sense, sens commun), của tri thức thông tục? Theo G. Bachelard, về bản chất, tư duy khoa học là «một sự cải đổi tri thức (une rectification du savoir)»: nó tiến triển một cách «biện chứng», bằng sự đạp đổ những sai lầm, và đặc biệt là những sai lầm của thông kiến trước đấy...
-
Thể loại:
Bài dịch
Mọi sử gia và nhà xã hội học về khoa học đều nhận thấy rằng quan hệ giữa các nhà khoa học với thực tiễn của họ hầu như luôn luôn chịu ảnh hưởng trung gian của những biểu hiện tâm lý, xã hội bắt nguồn từ các triết thuyết rất xa cách với hiện thực của hoạt động khoa học. Thế nhưng sự diễn giải các hoạt động nghiên cứu này, trong cách nó được tái tạo qua tường thuật hoặc mô tả...
-
Thể loại:
Bài dịch
Để độc giả có thể theo dõi dễ dàng và lý thú hơn bài viết này của tác giả, chúng tôi đã phân đoạn, và thêm vào bản dịch dưới đây các tiểu tựa, và một số chú thích đặt ở cuối bài...
-
Thể loại:
Bài dịch
Tự thân những hành động của chúng ta đã bao hàm một cảm giác mơ hồ về tính tổng quát rồi. Nhưng để đi từ cảm giác mơ hồ này đến khái niệm đích thực vẫn còn một chặng đường dài mà các giai đoạn khác nhau đã được Henri Bergson thử phác họa trong trích đoạn dưới đây...
-
Thể loại:
Bài dịch
Từ «lịch sử» trong cụm từ «Lịch Sử Tự Nhiên» ở các văn bản thuộc thời kỳ này cần được hiểu theo nguyên nghĩa Hy Lạp cổ đại của nó là «ἱστορία = [h]istoria», có nghĩa là một cuộc «điều tra», «tìm hiểu», không mang một quan điểm thời gian, một ngụ ý niên đại nào...
-
Thể loại:
Bài dịch
Các triết gia đã bàn luận rộng rãi về ý tưởng nguyên nhân, nhưng hầu hết đều chỉ quan tâm tới ý tưởng lý do của sự vật một cách hời hợt, như thể nhân dịp nên bàn thêm mà thôi, mặc dù chính ý tưởng lý do mới là tổng quát hơn, và thực sự là cái ý tưởng điều tiết mà ta phải lấy làm chuẩn mực cho cả ý tưởng nguyên nhân nữa, nếu muốn xác định phạm vi và quy định giá trị của nó...