• CHỦ NGHĨA TIẾN BỘ NHƯ MỘT TÔN GIÁO (N. A. BERDJAEV, 1923)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu sự tiến bộ trong các khoa học là điều không thể chối cãi, chủ nghĩa tiến bộ là một hệ tư tưởng, một huyền thoại đối với nhiều nhà sử học, triết học, khoa học...

    Xem tiếp >>
  • LÝ TƯỞNG KHÔNG THIÊN VỊ TRONG SỬ HỌC (FENELON, 1714 & FUSTEL DE COULANGES, 1888 và 1893)
    Thể loại: Bài dịch

    Sử gia chân chính không thuộc về một thời đại nào, cũng không thuộc về một quốc gia nào; mặc dù yêu quý đất nước của mình, ông không bao giờ xu nịnh nó trong bất kỳ việc gì...

    Xem tiếp >>
  • KHÁM PHÁ, PHÊ PHÁN, DIỄN GIẢI SỬ LIỆU (L.-E. HALKIN, 1951 & 1960)
    Thể loại: Bài dịch

    Phê phán lịch sử là một phương pháp khoa học nhằm phân biệt thật / giả trong lịch sử. Do sử học chỉ dựa trên bằng chứng, sự phân biệt thật / giả trong lịch sử sẽ được quy giản vào hai thao tác cơ bản: đầu tiên là kiểm tra các bằng chứng, sau đó là hiểu chúng...

    Xem tiếp >>
  • HÀNH ĐỘNG CON NGƯỜI, NGUỒN LÝ TÍNH DUY NHẤT (M. HORKHEIMER, 1930)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong trích đoạn từ Những Bước Đầu Của Triết Lý Tư Sản Về Lịch Sử dưới đây, Max Horkheimer phản bác song song, vừa quan điểm định mệnh về lịch sử, vừa chủ nghĩa tiến bộ tuyến tính tuyệt đối...

    Xem tiếp >>
  • Ý NGHĨA, BIẾN DỊCH TRONG TRIẾT LÝ LỊCH SỬ (A.-A. COURNOT, 1875)
    Thể loại: Bài dịch

    Niềm tin đặt vào chủ nghĩa tiến bộ– một sự tiến bộ tuyến tính, nhất thiết, không ngừng, trong mọi lĩnh vực, về một tương lai tiền định có ý nghĩa – là cha đẻ của các triết lý lịch sử...

    Xem tiếp >>
  • TRIẾT LÝ TƯ BIỆN LỊCH SỬ, TRIẾT LÝ PHÊ PHÁN SỬ HỌC (W. H. DRAY, 1964)
    Thể loại: Bài dịch

    Một dẫn nhập vào môn triết lý về sử phải bắt đầu bằng sự phân biệt hai loại nghiên cứu hoàn toàn khác nhau, tuy không phải hoàn toàn không liên hệ, và cho đến nay đều mang tên này. Chúng tương ứng với hai nghĩa mà từ lịch sử thường được hiểu. Một mặt, chúng ta dùng nó khi quy chiếu về một dòng hay chuỗi biến cố: một phần hay một lớp nào đó của hiện thực mà sử gia lấy làm đối tượng nghiệp vụ của mình...

    Xem tiếp >>
  • NĂM VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ PHÊ PHÁN SỬ HỌC (W. H. DRAY, 1964)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong các chương sau đây, chúng tôi sẽ lần lượt xem xét năm vấn đề lớn từng được bàn cãi nhiều bởi các triết gia phê phán sử học, và ghi lại quan hệ giữa chúng với nhau. Để giải thích phần nào sự lựa chọn các vấn đề này, quy chiếu thêm về triết lý khoa học có thể là hữu ích.

    Xem tiếp >>
  • NGUYÊN NHÂN, LÝ DO, NGẪU NHIÊN TRONG SỬ HỌC (A.-A. COURNOT, 1872)
    Thể loại: Bài dịch

    Cournot, nhà toán học của thế kỷ XIX, đã đưa ra nhiều ý tưởng độc đáo liên quan đến lịch sử và triết lý sử học. Nhưng do sự tách biệt truyền thống giữa khoa học và triết học, cũng như tính đa dạng trong sinh hoạt tri thức của ông, đóng góp của Cournot chỉ được các sử gia và nhà xã hội học tham gia vào cuộc tranh luận về nền tảng phương pháp của các khoa học xã hội và khoa học ...

    Xem tiếp >>
  • YẾU TỐ LỊCH SỬ TRONG HỆ THỐNG TRI THỨC (A.-A. COURNOT, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi thiên tài của Bacon* ra công tóm tắt trong một bảng phân loại bách khoa những tri thức của nhân loại, và chỉ ra các kết hợp chính, ông ta đã sắp xếp chúng dưới ba loại hay hạng mục lớn: lịch sử, thi ca (văn học), và khoa học...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ VÀ CÁ NHÂN (A.-A. COURNOT, 1875)
    Thể loại: Bài dịch

    Lịch sử là sàn diễn của những cá nhân vĩ đại. Nhiệm vụ chủ yếu của tâm lý học là giải thích xem cuộc sống của xã hội đã được phản ánh trong việc giáo dục cá nhân như thế nào, còn nhiệm vụ của sử học là chỉ cho ta thấy những con người ưu việt...

    Xem tiếp >>
  • SỰ XÂY DỰNG SỰ KIỆN TRONG SỬ HỌC (L. FEBVRE, 1933)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục đích của sử học là phát hiện ra những sự thật về quá khứ, và công trình nghiên cứu lịch sử là một tập hợp những sự kiện được thiết lập dựa trên các quy tắc của phương pháp kiểm chứng, rồi kết nối với nhau trong một bức tranh tổng hợp về một thời kỳ, hay một chủ đề lịch sử nào đấy...

    Xem tiếp >>
  • TỔNG HỢP LỊCH SỬ (H. BERR, 1911)
    Thể loại: Bài dịch

    Sử gia phê phán tài liệu là nhằm chuẩn bị cho công việc tổng hợp lịch sử. Theo Henri Berr, ta có thể phân biệt ở đây hai hình thức tổng hợp: «tổng hợp uyên bác» – thứ tổng hợp nhằm tái tạo quá khứ thông qua sự tập hợp những công việc riêng lẻ – và «tổng hợp khoa học» – thứ tổng hợp nhằm giải thích quá khứ – mà ông đã định nghĩa như trong trích đoạn dưới đây.

    Xem tiếp >>
  • «BA THẦN TƯỢNG CỦA BỘ LẠC SỬ GIA» (F. SIMIAND, 1903)
    Thể loại: Bài dịch

    Như mọi suy tư đã tạo ra các cuộc cách mạng về nhận thức khoa học, trường phái Annales và cái dự án sáng tạo mà nó đề xuất đã không xuất hiện từ hư vô, chứng cớ là ​​văn bản chuẩn bị cho những đổi mới của Tạp chí Annales này, đến từ François Simiand (1873-1935)...

    Xem tiếp >>
  • TUYÊN NGÔN SỬ HỌC CỦA REVUE HISTORIQUE (G. MONOD, 1876)
    Thể loại: Bài dịch

    Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870-1871 chấm dứt với chiến bại của Pháp. Trong cơn sốc và sốt nhục, giới tinh hoa Pháp sôi nổi tìm nguyên do. Các chuyên gia săn phù thủy thấy ngay thủ phạm: có quá nhiều sĩ quan Do Thái trong quân đội Pháp...

    Xem tiếp >>