• HIỆN TƯỢNG HÔ HẤP (A. DE LAVOISIER, 1789)
    Thể loại: Bài dịch

    Antoine de Lavoisier thường được kể là nhà hóa học, thậm chí còn được ghi nhận như người đã có công mở đầu kỷ nguyên hóa học hiện đại...

    Xem tiếp >>
  • «SỰ SỐNG KHÔNG TỒN TẠI» (E. KAHANE, 1962)
    Thể loại: Bài dịch

    Dưới khẳng định nghịch lý đầy khiêu khích – Sự Sống không tồn tại! – này, Ernest Kahane[1] thật ra chỉ đặt dấu nhấn trên điểm gặp nhau của hai luận thuyết: quy giản luận* trong sinh học (những biểu hiện của sự sống có thể được giải thích bằng các quy luật vật lý và hoá học ở cơ sở) và duy vật biện chứng trong triết học của Marx-Engels (sự sống là phương thức vận động của vật chất khi đạt tới mức độ phức tạp và tổ chức phù hợp)...

    Xem tiếp >>
  • CÁI BỘ PHẬN & CÁI TOÀN THỂ TRONG PHÉP TRỊ BỆNH (PLATŌN, khg 380 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích dịch từ Charmidēs[1] [156d-157c], theo bản tiếng Anh của Benjamin Jowett, có đối chiếu với bản tiếng Pháp của Victor Cousin. Mặt khác, để bạn đọc dễ theo dõi trích đoạn, chúng tôi đã trình bày bản dịch dưới dạng đối thoại trực tiếp chứ không phải gián tiếp như trong nguyên bản.

    Xem tiếp >>
  • VỀ CĂN BỆNH LINH THIÊNG (HIPPOKRATĒS, tk V-IV tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Nhưng theo ý kiến của chúng tôi, căn bệnh này* không linh thiêng gì hơn bất kỳ một căn bệnh nào khác; nó có bản chất, cái vốn là nguyên nhân làm phát sinh các bệnh riêng biệt...

    Xem tiếp >>
  • VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC SỰ SỐNG (J. MONOD, 1970)
    Thể loại: Bài dịch

    Ai cũng tưởng mình hiểu ý nghĩa của «vấn đề nguồn gốc sự sống». Nhưng sự khó khăn trong việc tìm hiểu nguồn gốc này không chỉ đến từ sự kiện là hiện tượng đã mất hút «trong đêm đen của thời gian», như ta quen nói....

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG LÀ GÌ ? (F. JACOB, 2000)
    Thể loại: Bài dịch

    Để khai trương năm 2000 một cách trang trọng [...], tôi được yêu cầu trả lời câu hỏi: sự sống là gì? Với tôi, câu hỏi này còn có vẻ thích hợp hơn khi nó không có giải đáp. Từ khi có con người – con người suy nghĩ...

    Xem tiếp >>
  • HAI KHUYNH HƯỚNG SINH HỌC CƠ BẢN (F. JACOB, 1970)
    Thể loại: Bài dịch

    Trái với những gì người ta thường tưởng tượng, sinh học không phải là một khoa học thống nhất. Sự không đồng nhất về đối tượng, sự khác biệt về quan tâm, sự đa dạng về kỹ thuật, tất cả những điều này đã góp phần nhân lên các môn học...

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG (J. LOCKE, 1689 ; C. BERNARD, 1878)
    Thể loại: Bài dịch

    Trái với nhóm tác giả nỗ lực định nghĩa «sự sống» như đối tượng của khoa sinh học, cũng có những nhà khoa học và triết gia từ chối xem một định nghĩa chính xác về ý niệm này là không thể làm được hoặc vô ích. Dưới đây là hai trích đoạn biểu đạt khuynh hướng trên...

    Xem tiếp >>
  • CHIỀU KÍCH THỜI GIAN TRONG SINH HỌC (F. MEYER, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Ý niệm « lịch sử tự nhiên» không đề cập đến bất kỳ loại nghiên cứu lịch sử nào theo nghĩa hiện nay của từ này. Thế nhưng sinh học tích hợp vào cách tiếp cận của nó một kích thước lịch sử trọn vẹn...

    Xem tiếp >>
  • SỰ SỐNG (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường nghe rằng đối tượng của sinh học là sự sống. Nhưng sự sống là gì? Câu hỏi này đã phân chia các nhà sinh học thành hai khuynh hướng mà đường ranh chính là sự kiện có thể hoặc không thể định nghĩa được bí ẩn này....

    Xem tiếp >>
  • SEMMELWEIS VÀ BỆNH SỐT HẬU SẢN (C. HEMPEL, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Ignace Semmelweis, một y sĩ gốc Hung, làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Wien từ năm 1844 đến 1848. Như y sĩ thuộc một trong hai khu sản khoa – đầu tiên – của bệnh viện, ông điên đầu khi thấy một tỷ lệ sản phụ cao bị lây nhiễm căn bệnh nghiêm trọng...

    Xem tiếp >>
  • Ý NIỆM LỖI TRONG Y HỌC (G. CANGUILHEM, 1966)
    Thể loại: Bài dịch

    Việc đưa khái niệm lỗi (erreur) vào bệnh lý là một sự kiện có tầm quan trọng lớn, vừa bởi sự đột biến mà nó biểu hiện (hơn là mang lại) trong thái độ của con người trước trạng thái bệnh, vừa bởi cái quy chế mới mà nó giả định đã được thiết lập trong quan...

    Xem tiếp >>
  • VĂN BẢN VÀ SỰ KIỆN TRONG LỊCH SỬ Y HỌC (C. DAREMBERG, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Chính văn bản là yếu tố tạo thành cơ thể của sử học. Thật vậy, làm thế nào chúng ta có thể viết lịch sử của một khoa học với các văn bản không chính xác, khi nghĩa đen của từ cũng chưa được xác định...

    Xem tiếp >>
  • SINH HỌC & ĐỊNH ĐỀ VỀ TÍNH KHÁCH QUAN (J. MONOD, 1970 & 1973)
    Thể loại: Bài dịch

    Quyển Le Hasard et la Nécessité của Jacques Monod được xuất bản năm 1970. Sự sâu sắc, tính mới mẻ của khái niệm, văn phong của tác giả... đã tạo ra nhiều phản ứng trái ngược quyết liệt...

    Xem tiếp >>