• NGÔN NGỮ NHƯ BIỂU THỊ CỦA HIỆN THỰC (E. BENVENISTE, 1966)
    Thể loại: Bài viết

    Bản dịch dưới đây là phần đầu của trích đoạn: Émile Benveniste, Ngôn Ngữ Và Văn Hoá. Các tiểu tựa trong bài là do người dịch thêm vào, để bạn đọc có thể theo dõi trích đoạn dễ dàng hơn...

    Xem tiếp >>
  • TỪ KHÔNG PHẢI LÀ CÁI NHÃN DÁN LÊN KHÁI NIỆM (F. de SAUSSURE, 1906)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Các triết gia và nhà ngôn ngữ học đều nhất trí luôn luôn thừa nhận rằng, nếu không có sự trợ giúp của những dấu hiệu, chúng ta sẽ không thể nào phân biệt hai ý tưởng một cách rõ ràng và liên tục.

    Xem tiếp >>
  • QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VỀ HIỆP THÔNG (A. ARNAULD & C. LANCELOT, 1660)
    Thể loại: Bài dịch

    Cho đến nay, chúng ta chỉ xem xét, trong lời nói, cái vốn là phần vật chất của nó, và là phần mà con người và con vẹt cùng có chung, ít ra là về âm thanh...

    Xem tiếp >>
  • DẤU HIỆU NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG BIỂU TRƯNG (H. WALLON, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Thuyết liên kết và nguyên tử của ngôn ngữ cuối cùng đã bị từ bỏ, không chỉ bởi vì nó không phù hợp với, vừa các rối loạn ngôn ngữ đã được nghiên cứu tốt nhất, vừa những gì quan sát được trong việc học ngôn ngữ, mà còn bởi vì nó giả định sự tồn tại của hình ảnh như yếu tố của từ...

    Xem tiếp >>
  • BẢN CHẤT TÂM LÝ CỦA DẤU HIỆU NGÔN NGỮ (MAINE DE BIRAN, 1812)
    Thể loại: Bài dịch

    [...] Chính là thông qua một hành động suy nghĩ đầu tiên mà chủ thể của nỗ lực tự cảm nhận như chủ thể, khác biệt hay tách biệt với cái từ xa lạ đang cưỡng chống nó. Cũng chính là thông qua một hành động suy nghĩ tương tự...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ, TỪ VỰNG, KHÁI NIỆM, PHIÊN DỊCH (A. SCHOPENHAUER, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngôn từ là thứ thể chất thể bền bỉ nhất của loài người. Một khi nhà thơ đã biểu đạt được cảm xúc thoáng qua của mình bằng những từ thích hợp nhất, thì cảm xúc ấy sẽ sống mãi thông qua chuỗi từ này suốt hàng thiên niên kỷ, và sẽ nảy nở trở lại ở mỗi độc giả nhạy cảm...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ, SỰ KIỆN XÃ HỘI (H. Delacroix, 1924)
    Thể loại: Bài dịch

    * Ngôn ngữ là một thiết chế. Saussure đã nhấn mạnh trên đặc tính cơ bản này. Ngôn ngữ là một sự nghiệp xã hội được ghi sâu vào tinh thần của mỗi cá nhân, đấy là toàn bộ những quy ước cần thiết được xã hội chấp nhận nhằm điều chỉnh sự sử dụng ngôn ngữ ở mỗi cá nhân. Ngôn ngữ tồn tại do một thứ hợp đồng. Mỗi cá nhân tích giữ nó với cái giá phải trả là một thời gian học tập ít nhiều lâu mau...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ (E. BENVENISTE, 1966)
    Thể loại: Bài dịch
    Con người không hề được tạo ra hai lần, một lần không có ngôn ngữ và một lần với ngôn ngữ. Sự xuất hiện của Chi Người (Homo)[1] trong chuỗi động vật có thể đã được cấu trúc cơ thể, hoặc tổ chức thần kinh của con người hỗ trợ...
    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ VÀ TƯ TƯỞNG (C. BLONDEL, 1919)
    Thể loại: Bài dịch

    Kết quả của tính chất «vô thức» của ngôn ngữ là sự dính liền của ngôn ngữ với tư duy, như từ và ý tưởng, ngôn ngữ và suy nghĩ cuối cùng trở thành một trong tâm trí con người. Chúng ta không nghĩ bằng lời nói, như trường phái duy danh khẳng định; chúng ta nghĩ bằng ý tưởng...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ VÀ VÔ THỨC (F. Boas, 1911)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong mọi ngôn ngữ, chúng ta đều bắt gặp một số cách phân loại những khái niệm. Nếu chỉ đề cập tới một vài cách ở đây, ta thấy có những vật thể được phân loại theo giới tính, có tri giác hay vô tri, hoặc hình thể của chúng...

    Xem tiếp >>
  • TỪ ĐỂ TRỞ SANG PHIÊN DỊCH (P. RICOEUR, 2004)
    Thể loại: Bài dịch

    Câu hỏi «Giá trị sẽ đi về đâu?», nhan đề của một tác phẩm Unesco vừa xuất bản trong đó tôi có đóng góp, là loại câu hỏi khiến ta rụt rè; tôi nghĩ tốt hơn nên kéo nó lại gần bằng câu hỏi sau «Những giá trị sẽ đi về hướng nào?». Vì vậy, tôi sẽ nói về những nẻo đường ta đi, các hành trình, lộ trình, những nơi ta có thể nhẩn nha, tiến tới, trở lui – một con đường chứ không phải là một nơi chốn...

    Xem tiếp >>
  • GERARD XỨ CREMONA VÀ TRƯỜNG PHIÊN DỊCH TOLEDO (tk XII)
    Thể loại: Bài dịch

    Vì lòng yêu chuộng quyển Almagest* [của Klaudios Ptolemaios, khg 100-170*], thứ tình cảm mà ông không nhận thấy ở người La-tinh, Gerard xứ Cremona[1]* tìm đến Toledo[2]*...

    Xem tiếp >>