-
Thể loại:
Bài dịch
Nếu Albert Einstein là nhà vật lý học đã thực hiện cuộc cách mạng khoa học buộc ta phải thay đổi cách chúng ta nhận thức và nắm bắt thiên nhiên bằng khái niệm trong hiện thực
-
Thể loại:
Bài dịch
Trích đoạn dưới đây là chương IX, phần triển khai những ý tưởng của Henri Poincaré đã được trình bày trong chương dẫn nhập của quyển Science et Hypothèse riêng cho khoa vật lý học...
-
Thể loại:
Bài dịch
Ngoài các nguyên lý tạo ra chính những điều kiện của tư duy, còn có những nguyên lý khác mà giới triết gia nói tiếng Pháp quen gọi là lý tính: trong khi các nguyên lý lô-gic liên quan tới những điều kiện của việc thực hiện tự thân tư duy, thì các nguyên lý lý tính chỉ đạo hoạt động nhận thức của chúng ta...
-
Thể loại:
Bài dịch
Đối với người quan sát hời hợt, chân lý khoa học là không thể bị nghi ngờ được, lô-gic của khoa học là không thể sai lầm; và nếu các nhà khoa học đôi khi phạm sai lầm, đấy là vì họ chưa hiểu các quy tắc của nó...
-
Thể loại:
Bài dịch
Nếu sự tiến bộ trong các khoa học là điều không thể chối cãi, chủ nghĩa tiến bộ là một hệ tư tưởng, một huyền thoại đối với nhiều nhà sử học, triết học, khoa học...
-
Thể loại:
Bài viết
Lần đầu tiên chúng ta bắt gặp sự táo bạo của hành động vượt biển bằng thuyền, cũng như thứ công nghiệp biết biến đổi bằng đủ mọi cách những vật thể tự nhiên thành vật dụng và đồ trang trí cho con người, là ở Phoenicia*...
-
Thể loại:
Bài viết
Bản dịch dưới đây là phần đầu của trích đoạn: Émile Benveniste, Ngôn Ngữ Và Văn Hoá. Các tiểu tựa trong bài là do người dịch thêm vào, để bạn đọc có thể theo dõi trích đoạn dễ dàng hơn...
-
Thể loại:
Bài dịch
[...] Các triết gia và nhà ngôn ngữ học đều nhất trí luôn luôn thừa nhận rằng, nếu không có sự trợ giúp của những dấu hiệu, chúng ta sẽ không thể nào phân biệt hai ý tưởng một cách rõ ràng và liên tục.
-
Thể loại:
Bài dịch
Cho đến nay, chúng ta chỉ xem xét, trong lời nói, cái vốn là phần vật chất của nó, và là phần mà con người và con vẹt cùng có chung, ít ra là về âm thanh...
-
Thể loại:
Bài dịch
Tôi có thói quen phân biệt hai bộ phận trong Toán học: lịch sử của khoa học này và bản thân khoa học ấy. Khi nói Lịch sử, tôi muốn nói những gì đã được phát minh ra, và tìm thấy trong sách...
-
Thể loại:
Bài dịch
Lô-gic học ký hiệu có một lịch sử ngắn và lô-gic học truyền thống hay cổ điển của Aristotelēs có một lịch sử dài. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa chúng chỉ là sự khác biệt của các giai đoạn phát triển khác nhau. Liên quan giữa lô-gic học cổ điển với lô-gic học ký hiệu chỉ như giữa cái phôi với sinh vật trưởng thành. Cần phải nhấn mạnh trên điểm này ngay từ đầu, vì đã có một số tranh cãi nhất định về bản chất và vị thế của lô-gic học ký hiệu, đặc biệt là trong suốt 50 năm qua...
-
Thể loại:
Bài dịch
Cho rằng tất cả những ai nói về «triết lý khoa học» đều hiểu qua thuật từ này cùng một sự kiện là điều khá mạo hiểm. Cái tính danh «triết học của» cung cấp dấu hiệu đầu tiên rằng, bất kể nó có thể là cái gì khác, triết lý khoa học là một cách nói về khoa học, chứ không phải là một bộ phận của bản thân khoa học...
-
Thể loại:
Bài dịch
Phép màu Hy Lạp. Đấy là cách Ernest Renan[2] đánh giá sự phát triển văn hóa phi thường ở Hy Lạp vào thế kỷ thứ V tCn. Một cuộc cách mạng văn hóa chưa từng thấy đột ngột diễn ra tại một vài thành quốc trên bán đảo Hy Lạp. Không hẹn mà các kiến trúc sư, nhà điêu khắc và họa sĩ bỗng nhiên cùng tạo ra những tác phẩm đặc biệt đẹp đẽ...
-
Thể loại:
Bài dịch
Một quyết định về phạm vi của triết học khoa học là điều kiện tiên quyết để viết lịch sử của nó. Không may, triết gia và nhà khoa học lại không đạt được đồng thuận về bản chất của triết lý khoa học...