Workshop IRED: "KỸ NĂNG VIẾT HỌC THUẬT"

TỌA ĐÀM IRED
(Một sinh hoạt học thuật thường kỳ của Viện Giáo Dục IRED)


CHỦ ĐỀ KỲ NÀY

KỸ NĂNG VIẾT HỌC THUẬT
Workshop: Academic Writing

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. SOPHIE FUGGLE
13:30-16:30, ngày 06/09/2019 tại Viện IRED

 

Các nhà nghiên cứu ở tất cả các cấp độ từ sau đại học đến giáo sư đang ngày càng phải đối mặt mạnh mẽ với yêu cầu xuất bản chất lượng cao, từ các bài báo khoa học cho đến các đề xuất nghiên cứu. Mặc dù vậy, rõ ràng là việc phát triển phong cách viết học thuật tự tin bằng tiếng Anh thường khá khó khăn khi họ không có nhiều sự hỗ trợ và hạn chế về thời gian. Khó khăn này đối khi trở nên quá sức đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu trẻ chưa có nhiều cơ hội được trải nghiệm và học hỏi trực tiếp từ môi trường quốc tế. Điều này dẫn đến những ảnh hưởng lớn đến chất lượng và khả năng hội nhập của các công trình nghiên cứu trong nước. Quản lý nhiều dự án viết cùng lúc trong một khoảng thời gian giới hạn cũng có thể trở nên khó khăn và đôi khi quá sức, và điều này gây ra những trở ngại lớn như các dự án chưa kịp hoàn thành, vội vàng, hoặc thậm chí bị bỏ dở. 
Buổi hướng dẫn này sẽ tập trung vào những chiến lược phát triển dự án viết khác nhau như: đề cương nghiên cứu, tóm tắt, luận văn thạc sĩ hoặc tiến sĩ, bài báo, chương sách hoặc các trang web và trang blog về học thuật. Tham dự viên và giáo viên hướng dẫn sẽ làm việc cùng nhau để xác định một số thách thức căn bản đối với việc viết và biên tập, sau đó, các chiến lược khác nhau sẽ được xem xét nhằm cải thiện thói quen và kỹ thuật viết. Các khía cạnh cụ thể dưới đây sẽ được xem xét:
1. Nhu cầu và thách thức cụ thể trong việc viết học thuật
2. Các chiến lược ngắn và dài hạn để cải thiện việc viết
3. Quản lý dự án viết
4. Công cụ và tài nguyên để phát triển kỹ năng viết
5. Biên tập/ chỉnh sửa và trích dẫn tham khảo
Viện IRED trân trọng giới thiệu buổi Workshop với thông tin chi tiết như sau:
 
Thời gian : Chiều thứ Sáu, ngày 06/09/2019 (từ 13g30 đến 16g30)
Địa điểm : Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM
Giảng viên : PGS. TS. Sophie Fuggle
Hình thức : Thảo luận và hướng dẫn
Tham dự viên : Nghiên cứu viên, giảng viên
Số lượng : 20 người
Ngôn ngữ : Tiếng Anh (không có phiên dịch)
Phí tham dự : Không thu phí
 
________________________________________
Vì số lượng người tham dự giới hạn,
Quý vị quan tâm vui lòng đăng ký tham dự sớm.
Hạn chót: 12h00 ngày 03/09/2019 TẠI ĐÂY
________________________________________
Người hướng dẫn buổi workshop là Tiến sĩ Sophie Fuggle, Phó giáo sư tại 
Khoa Lịch sử, Ngôn ngữ và Văn hóa Toàn cầu tại Đại học Nottingham Trent 
(The Guardian University, năm 2019). Tiến sĩ Fuggle hiện đang là thành viên của Hội đồng Nghiên cứu Nghệ thuật và Nhân văn  tại Anh với trách vụ nghiên cứu về di sản hình sự ở các nước thuộc địa cũ của Pháp. Năm 2008, Cô được Đại học Nottingham Trent trao giải thưởng về thành tích nghiên cứu xuất sắc. Cô lấy bằng tiến sĩ từ đại học King London và bằng cao học tại trường Hilda, Đại học Oxford.
Trong số nhiều ấn phẩm khoa học của Cô, phải kể đến là cuốn “Student Essentials: Essay Writing” (2013), nhà xuất bản Trotman. Các bài tạp chí khoa học của Cô được công bố trên các tạp chí như: Cultural Politics, Theory, Culture and Society, Crime, Media, Culture and Continuum: A Journal of Media and Cultural Studies. 
Đến nay, Cô là đồng biên tập bốn bộ sưu tập tiểu luận về Foucault và Lịch sử của Hiện tại (Foucault and the History of Our Present) được xuất bản bởi Palgrave Macmillan, năm 2015. Cô thường xuyên là người bình duyệt của các tạp chí khoa học như: Theory, Culture and Society, Modern and Contemporary France, Journal of European Comic Art and Foucault Studies. Ngoài ra, Cô còn là biên tập viên sáng lập của tạp chí khoa học Pavement Books.

Các nhà nghiên cứu ở tất cả các cấp độ từ sau đại học đến giáo sư đang ngày càng phải đối mặt mạnh mẽ với yêu cầu xuất bản chất lượng cao, từ các bài báo khoa học cho đến các đề xuất nghiên cứu. Mặc dù vậy, rõ ràng là việc phát triển phong cách viết học thuật tự tin bằng tiếng Anh thường khá khó khăn khi họ không có nhiều sự hỗ trợ và hạn chế về thời gian. Khó khăn này đối khi trở nên quá sức đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu trẻ chưa có nhiều cơ hội được trải nghiệm và học hỏi trực tiếp từ môi trường quốc tế. Điều này dẫn đến những ảnh hưởng lớn đến chất lượng và khả năng hội nhập của các công trình nghiên cứu trong nước. Quản lý nhiều dự án viết cùng lúc trong một khoảng thời gian giới hạn cũng có thể trở nên khó khăn và đôi khi quá sức, và điều này gây ra những trở ngại lớn như các dự án chưa kịp hoàn thành, vội vàng, hoặc thậm chí bị bỏ dở. 

Buổi hướng dẫn này sẽ tập trung vào những chiến lược phát triển dự án viết khác nhau như: đề cương nghiên cứu, tóm tắt, luận văn thạc sĩ hoặc tiến sĩ, bài báo, chương sách hoặc các trang web và trang blog về học thuật. Tham dự viên và giáo viên hướng dẫn sẽ làm việc cùng nhau để xác định một số thách thức căn bản đối với việc viết và biên tập, sau đó, các chiến lược khác nhau sẽ được xem xét nhằm cải thiện thói quen và kỹ thuật viết. Các khía cạnh cụ thể dưới đây sẽ được xem xét:

1. Nhu cầu và thách thức cụ thể trong việc viết học thuật

2. Các chiến lược ngắn và dài hạn để cải thiện việc viết

3. Quản lý dự án viết

4. Công cụ và tài nguyên để phát triển kỹ năng viết

5. Biên tập/ chỉnh sửa và trích dẫn tham khảo

Viện IRED trân trọng giới thiệu buổi Workshop với thông tin chi tiết như sau: 

Thời gian

:

Chiều thứ Sáu, ngày 06/09/2019 (từ 13h30 đến 16h30)

Địa điểm

:

Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM

Giảng viên 

:

GS. TS. Sophie Fuggle 

Hình thức

:

Thảo luận và hướng dẫn

Tham dự viên

:

Nghiên cứu viên, Giảng viên

Số lượng

:

20 người

Ngôn ngữ

:

Tiếng Anh (không có phiên dịch)

Phí tham dự

:

Không thu phí 

Vì số lượng người tham dự giới hạn,

Quý vị quan tâm vui lòng đăng ký tham dự sớm.

Hạn chót: 12h00 ngày 03/09/2019

 

Người hướng dẫn buổi workshop là Tiến sĩ Sophie Fuggle, Phó giáo sư tại Khoa Lịch sử, Ngôn ngữ và Văn hóa Toàn cầu tại Đại học Nottingham Trent (The Guardian University, năm 2019). Tiến sĩ Fuggle hiện đang là thành viên của Hội đồng Nghiên cứu Nghệ thuật và Nhân văn  tại Anh với trách vụ nghiên cứu về di sản hình sự ở các nước thuộc địa cũ của Pháp. Năm 2008, Cô được Đại học Nottingham Trent trao giải thưởng về thành tích nghiên cứu xuất sắc. Cô lấy bằng tiến sĩ từ đại học King London và bằng cao học tại trường Hilda, Đại học Oxford.

 Trong số nhiều ấn phẩm khoa học của Cô, phải kể đến là cuốn “Student Essentials: Essay Writing” (2013), nhà xuất bản Trotman. Các bài tạp chí khoa học của Cô được công bố trên các tạp chí như: Cultural Politics, Theory, Culture and Society, Crime, Media, Culture and Continuum: A Journal of Media and Cultural Studies

Đến nay, Cô là đồng biên tập bốn bộ sưu tập tiểu luận về Foucault và Lịch sử của Hiện tại (Foucault and the History of Our Present) được xuất bản bởi Palgrave Macmillan, năm 2015. Cô thường xuyên là người bình duyệt của các tạp chí khoa học như: Theory, Culture and Society, Modern and Contemporary France, Journal of European Comic Art and Foucault Studies. Ngoài ra, Cô còn là biên tập viên sáng lập của tạp chí khoa học Pavement Books.

Các Sự Kiện Khác

Tọa đàm IRED: "Tư tưởng Giáo dục thời Hy Lạp Cổ đại"

Thời gian: 14h00- 17h30, thứ Bảy ngày 17/03/2012 Địa điểm: Viện IRED, số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Tp.HCM Diễn giả chính:  Nguyễn Văn Khoa

Tọa đàm IRED: "Triết lý giáo dục đương đại ở Hoa Kỳ: Hình ảnh của con người có giáo dục và hình ảnh của hệ thống giáo dục”

Diễn giả: GS.  David P. Ericson (Giáo sư Triết học Giáo dục của Đại học Hawaii, Hoa Kỳ) Thời gian: Chiều Thứ 4, ngày 28/11/2012 (từ 13h30 đến 17h00) Địa điểm: Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan

Tọa đàm IRED: Giới thiệu sách "Triết học cho người không chuyên"

Thời gian: Chiều thứ Sáu, ngày 28/6/2019 (từ 13g30 đến 17g00) Địa điểm: Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM Diễn giả chia sẻ: Nhà nghiên cứu PHAN THANH LƯU