Hội thảo
Viện IRED cùng các học giả, nhà nghiên cứu và chuyên gia giáo dục tổ chức sự kiện học thuật như tọa đàm, hội thảo, hội nghị trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục và khoa học xã hội.
TỌA ĐÀM IRED
(Một sinh hoạt học thuật thường kỳ của Viện Giáo Dục IRED)
CHỦ ĐỀ KỲ NÀY:
THUYẾT HIỆN SINH
LÀ MỘT NHÂN BẢN THUYẾT
Diễn giả: Dịch giả ĐINH HỒNG PHÚC
13:30-17:00, ngày 12/01/2018 tại Viện IRED
Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản là một tiểu luận triết học quan trọng của nhà triết học Pháp Jean-Paul Sartre (1905-1980), được xuất bản lần đầu vào năm 1946. Có lẽ trong số tất cả các tác phẩm triết học của Sartre, đây là tác phẩm được đọc nhiều nhất vì ngôn ngữ của nó ít mang tính kỹ thuật nhất, do đó, dễ tiếp cận nhất đối với độc giả bình dân và các chủ đề được trình bày trong sách là những chủ đề giữ vị trí trung tâm trong đời sống triết học như bản tính người, tự do, trách nhiệm, ngụy tín, đạo đức, tính chủ thể.
Tọa đàm kỳ này sẽ bao gồm những nội dung sau: các phê phán về thuyết hiện sinh, quan điểm của Sartre về thuyết hiện sinh, phê phán thuyết bản chất, những vấn đề đạo đức học.
Thời gian | : | Chiều thứ Sáu, ngày 12/01/2018 (từ 13g30 đến 17g00) |
Địa điểm | : | Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM |
Diễn giả | : | DỊCH GIẢ ĐINH HỒNG PHÚC |
Hình thức | : | Thuyết trình và Tọa đàm / Đối thoại giữa diễn giả và người tham dự. |
Đối tượng tham dự | : | Giới học thuật, giới nghiên cứu, giới giáo dục (các nhà nghiên cứu, các giáo sư/giảng viên đại học, lãnh đạo các đơn vị nghiên cứu, các nhà quản lý khoa học-giáo dục...). |
Ngôn ngữ | : | Tiếng Việt. |
Phí tham dự | : | Hoàn toàn miễn phí |
Lịch trình | : |
13h30-14h00: Giao lưu; |
TỌA ĐÀM IRED
(Một sinh hoạt học thuật thường kỳ của Viện IRED)
------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ KỲ NÀY
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NÀO
CHO VIỆT NAM?
Diễn giả: GS. Trần Văn Đoàn
(ĐH Trường Vinh, Đài Loan)
Thời gian | : | Chiều thứ Sáu, ngày 15/12/2017 (từ 13g30 đến 17g00) |
Địa điểm | : | Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM |
Diễn giả | : | GS. TRẦN VĂN ĐOÀN |
Hình thức | : | Thuyết trình và Tọa đàm / Đối thoại giữa diễn giả và người tham dự. |
Đối tượng tham dự | : | Giới học thuật, giới nghiên cứu, giới giáo dục (các nhà nghiên cứu, các giáo sư/giảng viên đại học, lãnh đạo các đơn vị nghiên cứu, các nhà quản lý khoa học-giáo dục...). |
Ngôn ngữ | : | Tiếng Việt. |
Phí tham dự | : | Hoàn toàn miễn phí |
Lịch trình | : |
13h30-14h00: Giao lưu; |
Vì số lượng ghế ngồi có hạn,
Quý vị vui lòng đăng ký tham dự trước 17h00 ngày 12/7/2017 tại đây.
BTC xin được ưu tiên cho những Quý vị đăng ký sớm.
Quý vị quan tâm vui lòng đăng ký tham dự Vì số lượng ghế ngồi có giới hạn, BTC xin được |
Đôi dòng về Diễn giả
Giáo sư Trần Văn Đoàn là Giáo sư Triết học của Đại học Quốc Gia Đài Loan từ năm 1985 cho đến nay. Từ năm 1988 ông được phong chức Giáo sư Giảng tòa (Chair Professor), và từ năm 2000, ông giữ ghế Lịch sử Triết học phương Tây. Trong hơn 40 năm kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy về triết học, khoa học xã hội, ông từng làm việc tại Ý và Áo quốc, và từ năm 1980 tại Đài Loan. Giáo sư Đoàn cũng từng là Giáo sư Thỉnh giảng (Visiting Professor) và Giáo sư Nghiên cứu (Research Professor) của nhiều đại học trên khắp thế giới như: ĐH Lisbon, ĐH London, ĐH Louvain, ĐH Vienna, ĐH Frankfurt, ĐH Bắc Kinh, Max-Planck Institute (1996-97), ĐH Oxford, ĐH Georgetown, ĐH Kyoto, hai ĐH Quốc Gia Việt Nam (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), và nhiều đại học khác. Giáo sư Đoàn tốt nghiệp Tiến sỹ Khoa học (Docteur en Science), Pháp (1973); Tiến sỹ Triết học (Doktor der Philosophie), Áo (1975), Thạc sỹ Thần Học (Magister der Theologie), Đức (1976). Ngoài ra ông hoàn thành Luận án Giảng sư (Habilitation) tại ĐH Salzburg, Áo (1978). Ông cũng được trao tặng bằng Tiến sỹ Danh dự (Dr. Honoris Causa), Canada (2001), cũng như chức Giáo sư Danh dự (Honorary Professor), ĐH Hoa Trung, Trung Quốc (2004), và Giáo sư Đặc cách (Distinguished Professor), ĐH Trường Vinh, Đài Loan (2012). Giáo sư Đoàn là Tổng biên tập Tập san Triết học Châu Á (The Asian Journal of Philosophy), Đồng chủ biên của Từ điển Triết học và Tôn giáo (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), cũng như bộ Đại từ thư Triết học Trung Quốc (ĐH Phụ Nhân, Đài Loan), và là Biên tập viên của trên 30 Tập san nghiên cứu tại Canada, Mỹ, Đài Loan, Nhật, Phi Luật Tân, Thái Lan, Indonesia, cũng như Tập san Triết học của Liên hiệp các Hội Triết học Thế giới, UNESCO, và Hội đồng Nghiên cứu các Giá trị và Triết học - Council for Research in Values and Philosophy (Mỹ). Từ năm 2004, Giáo sư Đoàn là Chủ tịch của Liên hiệp Triết gia Á Châu (Union of Asian Philosophers) và Ủy viên Hội đồng của Hội đồng Điều hành (Board of Directors) của Liên đoàn Quốc tế các Hội Triết học (Fédération internationale des sociétés de philosophie - FISP). Giáo sư Đoàn đã xuất bản hơn 150 báo cáo khoa học (Research Papers) viết bằng tiếng Pháp, Đức, Anh, Ý, Trung và Việt ngữ đăng trên 30 Tập san nghiên cứu tại Âu, Á và Mỹ châu. Ông cũng là tác giả của trên 15 tập sách chuyên khảo (monographs) khác. Trong số các tác phẩm Việt ngữ của ông bao gồm Việt Triết Luận Tập 1, Thông Diễn Học trong Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Thuyết Hậu Hiện Đại và Việt Triết Luận Tập II và III. |
Quý vị quan tâm vui lòng đăng ký tham dự Vì số lượng chỗ ngồi của khán phòng Tọa đàm có giới hạn, |
Quý vị quan tâm vui lòng đăng ký tham dự Vì số lượng chỗ ngồi của khán phòng Tọa đàm có giới hạn, |
Đôi dòng về Diễn giả
Dịch giả Đinh Hồng Phúc là Trưởng Ban Biên dịch Trường Đại học Thủ Dầu Một. Công việc chính của ông hiện nay là dịch thuật và giảng dạy các bộ môn Tư duy biện luận (Critical Thinking) và Logic học đại cương tại trường này.
Các công trình dịch thuật đã được xuất bản của ông gồm: Hành trình Trần Đức Thảo – hiện tượng học và chuyển giao văn hóa (Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015, dịch chung), Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (Nxb. Tri thức, 2015), Sự kiến tạo xã hội về thực tại – Khảo luận về xã hội học nhận thức (Nxb. Tri thức, 2015, dịch chung), Từ điển triết học Hegel (Nxb. Tri thức, 2015, dịch chung), Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con người (Nxb. Tri thức, 2013, dịch chung), Từ điển triết học Kant (Nxb. Tri thức, 2013, dịch chung), Bi kịch – dẫn nhập ngắn (Nxb. Tri thức, 2012), Các quy tắc của phương pháp xã hội học (Nxb. Tri thức, 2012), Karl Marx (Nxb. Tri thức, 2011, dịch chung), Lý thuyết nhân loại học: giới thiệu lịch sử (Nxb. Từ điển Bách khoa, 2011, dịch chung).
Thời gian: 17h30 - 21h00, Thứ Ba, ngày 07/03/2017 Địa điểm: Hội trường D, Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM Diễn giả: Nhà hoạt động giáo dục Giản Tư Trung <
Thời gian: Chiều thứ Sáu, ngày 30/9/2016 (từ 13g30 đến 16g30) Địa điểm: Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM. Diễn giả: Ts. Trần Anh Tiến
Diễn giả:GS. Trần Văn Đoàn (Đại học Quốc Gia Đài Loan / NTU) Thời gian:Sáng Thứ 4, ngày 31/10/2012 (từ 8h30 đến 12h00) Địa điểm:Trụ sở Viện IRED - Số 4 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM